K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a. Cho biết phương châm hội thoại nào có liên quan trong ví dụ dưới đây? Người con đang học môn Địa lí , hỏi bố: -Bố ơi! Ngọn núi nào cao nhất thế giới hả bố ? Người bố đang mải đọc báo, trả lời: -Ngọn núi nào không nhìn thấy ngọn là ngọn núi cao nhất. b. “Áo anh rách vai Quần tôi có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân không giày Thương nhau tay nắm lấy bàn tay. Đêm nay rừng hoang sương...
Đọc tiếp
a. Cho biết phương châm hội thoại nào có liên quan trong ví dụ dưới đây? Người con đang học môn Địa lí , hỏi bố: -Bố ơi! Ngọn núi nào cao nhất thế giới hả bố ? Người bố đang mải đọc báo, trả lời: -Ngọn núi nào không nhìn thấy ngọn là ngọn núi cao nhất. b. “Áo anh rách vai Quần tôi có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân không giày Thương nhau tay nắm lấy bàn tay. Đêm nay rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới Đầu súng trăng treo.” (Đồng chí–Chính Hữu) Xác định nghĩa gốc, nghĩa chuyển và chỉ rõ phương thức chuyển nghĩa trong các từ: vai, miệng, chan, tay, đau c. Chỉ ra và phân tích tác dụng của phép điệp ngữ trong đoạn thơ sau: Mai về miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.
0
22 tháng 11 2018

- Có 5 phương châm hội thoại đã học:

   + Phương châm về chất

   + Phương châm về lượng

   + Phương châm quan hệ

   + Phương châm cách thức

   + Phương châm lịch sự

- Lời thoại không tuân thủ phương châm cách thức

10 tháng 10 2021

- Trong các lời thoại trên, lời thoại của người bố không tuân thủ phương châm cách thức , vì: người bố không nói rõ ràng, rành mạch, câu trả lời còn mơ hồ.
 

17 tháng 9 2018

Lời nói của bố đã vi phạm phương châm hội thoại về lượng. Bởi vì trong câu hỏi cậu con trai muốn hỏi rõ tên của ngọn núi cao nhất chứ không phải cách để nhận biết ngọn núi cao nhất.

15 tháng 12 2019

Người bố vi phạm phương châm quan hệ
Vì + Người bố nói lạc đề . Người con muốn hỏi ngọn núi cao nhất có tên là gì thì người bố lại hiểu nhầm thành thế nào là ngọn núi cao nhất thế giới

20 tháng 7 2019

Người bố không chú ý tới phương châm cách thức:

    + Đứa con 5 tuổi (chưa học lớp 1) không thể nhận biết được tuyển tập truyện ngắn của Nam Cao”

    + Với đối tượng này, câu nói đó mơ hồ

→ Câu trả lời của người bố không đảm bảo mối quan hệ phương châm hội thoại và tình huống giao tiếp

7 tháng 1 2022

A

9 tháng 8 2015

hay đấy                                 

Thử tài suy luận:- Ui da, hết tiền tiêu vặt rồi! – Còn phải mua quà sinh nhật cho Huân nữa… Xin mẹ thì thể nào cũng ăn mắng, Thiện nghĩ bụng - Vũ à, em còn tiền không? Cho anh mượn một ít nhá!- Anh ơi, em cũng thành ăn mày rồi, hay chúng mình qua xin bố đi!Thiện và Vũ chạy đến phòng bố mẹ, may là mẹ đang phơi quần áo trên sân thượng. Vũ thừa cơ chạy đến đấm lưng cho bố đang ngồi...
Đọc tiếp

Thử tài suy luận:

- Ui da, hết tiền tiêu vặt rồi! – Còn phải mua quà sinh nhật cho Huân nữa… Xin mẹ thì thể nào cũng ăn mắng, Thiện nghĩ bụng - Vũ à, em còn tiền không? Cho anh mượn một ít nhá!

- Anh ơi, em cũng thành ăn mày rồi, hay chúng mình qua xin bố đi!

Thiện và Vũ chạy đến phòng bố mẹ, may là mẹ đang phơi quần áo trên sân thượng. Vũ thừa cơ chạy đến đấm lưng cho bố đang ngồi đọc báo.

- Hai đứa lạ quá nhỉ. Chắc lại hết tiền hả?

Nghe bố nói thế, Thiện sán đến nũng nịu xin tiền.

Bố nghĩ một lát rồi bảo:

- Xem nào, nếu các con trả lời đúng câu đố này thì bố sẽ cho tiền tiêu vặt.

- Câu đố gì thế ạ? Thiện và Vũ cùng dỏng tai lên nghe.

- Hai ông bố, từng người một cho riêng con mình tiền tiêu vặt. Một người cho con trai 200.000 đồng, người kia cho con trai 100.000 đồng. Nhưng gộp cả hai người con lại cũng chỉ có 200.000 đồng. Thế là thế nào?

- Sao lại thế nhỉ? – Thiện và Vũ ngẩn cả ra.

Vậy lời giải bài toán này là thế nào?

5
3 tháng 4 2016

Người cho tiền là: Ông và bố

Người được cho tiền là: Bố và con trai.

Tk nha.

3 tháng 4 2016

vì đó là 3 ngườ ông bố cháu

ông cho bố(tức bố cho con)200 đông

sau đó bố lại cho con 100 đồng và bố còn lại 100 đồng

vậy bố và con gộp lại được 100+100=200 đồng