K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 7 2019

Người bố không chú ý tới phương châm cách thức:

    + Đứa con 5 tuổi (chưa học lớp 1) không thể nhận biết được tuyển tập truyện ngắn của Nam Cao”

    + Với đối tượng này, câu nói đó mơ hồ

→ Câu trả lời của người bố không đảm bảo mối quan hệ phương châm hội thoại và tình huống giao tiếp

22 tháng 11 2018

- Có 5 phương châm hội thoại đã học:

   + Phương châm về chất

   + Phương châm về lượng

   + Phương châm quan hệ

   + Phương châm cách thức

   + Phương châm lịch sự

- Lời thoại không tuân thủ phương châm cách thức

Câu 1: Đọc – hiểu: Đọc đoạn trích sau và trả lời những câu hỏi bên dưới:Năm 1920, cậu bé 11 tuổi nọ lỡ đá quả bóng làm vỡ cửa kính nhà hàng xóm. Họ bắt cậu đền 12,5 đô – la nên cậu chạy về nhà nhận lỗi với bố. Bố cậu nói:- Tiền bố có thể cho con mượn trước được nhưng một năm sau phải trả lại đầy đủ cho bố.Kể từ đó cậu bé bắt đầu kiếm việc làm thuê, dành dụm tích cóp. Chỉ nửa...
Đọc tiếp

Câu 1: Đọc – hiểu: Đọc đoạn trích sau và trả lời những câu hỏi bên dưới:

Năm 1920, cậu bé 11 tuổi nọ lỡ đá quả bóng làm vỡ cửa kính nhà hàng xóm. Họ bắt cậu đền 12,5 đô – la nên cậu chạy về nhà nhận lỗi với bố. Bố cậu nói:

- Tiền bố có thể cho con mượn trước được nhưng một năm sau phải trả lại đầy đủ cho bố.

Kể từ đó cậu bé bắt đầu kiếm việc làm thuê, dành dụm tích cóp. Chỉ nửa năm sau cậu đã trả 12,5 đô – la cho bố. Về sau cậu bé ấy khôn lớn và trở thành một nhân vật xuất chúng trong lịch sử.

Đó chính là Abraham Lincoln, Tổng thống thứ 16 của Hoa Kỳ.

(Trích Hạt giống tâm hồn)

a. Cho biết văn bản trên được viết theo phương thức biểu đạt nào?

b. Dựa vào văn bản, em hãy cho biết khi cậu bé đá quả bóng làm vỡ cửa kính nhà hàng xóm và bị bắt đền cậu bé đã làm gì?

c. Tìm câu văn được dẫn trực tiếp trong văn bản trên. Và hãy chuyển sang cách dẫn gián tiếp.

d. Qua văn bản trên, em hãy tìm những thông điệp mà ông bố muốn gửi đến cho con trai mình.

0
Câu 1: Đọc – hiểu: Đọc đoạn trích sau và trả lời những câu hỏi bên dưới:Năm 1920, cậu bé 11 tuổi nọ lỡ đá quả bóng làm vỡ cửa kính nhà hàng xóm. Họ bắt cậu đền 12,5 đô – la nên cậu chạy về nhà nhận lỗi với bố. Bố cậu nói:- Tiền bố có thể cho con mượn trước được nhưng một năm sau phải trả lại đầy đủ cho bố.Kể từ đó cậu bé bắt đầu kiếm việc làm thuê, dành dụm tích cóp. Chỉ nửa...
Đọc tiếp

Câu 1: Đọc – hiểu: Đọc đoạn trích sau và trả lời những câu hỏi bên dưới:

Năm 1920, cậu bé 11 tuổi nọ lỡ đá quả bóng làm vỡ cửa kính nhà hàng xóm. Họ bắt cậu đền 12,5 đô – la nên cậu chạy về nhà nhận lỗi với bố. Bố cậu nói:

- Tiền bố có thể cho con mượn trước được nhưng một năm sau phải trả lại đầy đủ cho bố.

Kể từ đó cậu bé bắt đầu kiếm việc làm thuê, dành dụm tích cóp. Chỉ nửa năm sau cậu đã trả 12,5 đô – la cho bố. Về sau cậu bé ấy khôn lớn và trở thành một nhân vật xuất chúng trong lịch sử.

Đó chính là Abraham Lincoln, Tổng thống thứ 16 của Hoa Kỳ.

(Trích Hạt giống tâm hồn)

a. Cho biết văn bản trên được viết theo phương thức biểu đạt nào?

b. Dựa vào văn bản, em hãy cho biết khi cậu bé đá quả bóng làm vỡ cửa kính nhà hàng xóm và bị bắt đền cậu bé đã làm gì?

c. Tìm câu văn được dẫn trực tiếp trong văn bản trên. Và hãy chuyển sang cách dẫn gián tiếp.

d. Qua văn bản trên, em hãy tìm những thông điệp mà ông bố muốn gửi đến cho con trai mình.

0
Câu 1: Đọc – hiểu: Đọc đoạn trích sau và trả lời những câu hỏi bên dưới:Năm 1920, cậu bé 11 tuổi nọ lỡ đá quả bóng làm vỡ cửa kính nhà hàng xóm. Họ bắt cậu đền 12,5 đô – la nên cậu chạy về nhà nhận lỗi với bố. Bố cậu nói:- Tiền bố có thể cho con mượn trước được nhưng một năm sau phải trả lại đầy đủ cho bố.Kể từ đó cậu bé bắt đầu kiếm việc làm thuê, dành dụm tích cóp. Chỉ nửa...
Đọc tiếp

Câu 1: Đọc – hiểu: Đọc đoạn trích sau và trả lời những câu hỏi bên dưới:

Năm 1920, cậu bé 11 tuổi nọ lỡ đá quả bóng làm vỡ cửa kính nhà hàng xóm. Họ bắt cậu đền 12,5 đô – la nên cậu chạy về nhà nhận lỗi với bố. Bố cậu nói:

- Tiền bố có thể cho con mượn trước được nhưng một năm sau phải trả lại đầy đủ cho bố.

Kể từ đó cậu bé bắt đầu kiếm việc làm thuê, dành dụm tích cóp. Chỉ nửa năm sau cậu đã trả 12,5 đô – la cho bố. Về sau cậu bé ấy khôn lớn và trở thành một nhân vật xuất chúng trong lịch sử.

Đó chính là Abraham Lincoln, Tổng thống thứ 16 của Hoa Kỳ.

(Trích Hạt giống tâm hồn)

a. Cho biết văn bản trên được viết theo phương thức biểu đạt nào?

b. Dựa vào văn bản, em hãy cho biết khi cậu bé đá quả bóng làm vỡ cửa kính nhà hàng xóm và bị bắt đền cậu bé đã làm gì?

c. Tìm câu văn được dẫn trực tiếp trong văn bản trên. Và hãy chuyển sang cách dẫn gián tiếp.

d. Qua văn bản trên, em hãy tìm những thông điệp mà ông bố muốn gửi đến cho con trai mình.

Câu 2: Tự luận.

Đề: Viết 1 đoạn văn khoảng 15 câu kể lại tâm trạng của em sau một lần nhận lại bài kiểm tra của một môn nào đó. (bài kiểm tra GHK hoặc KT cuối kì)

 

0
Câu 1: Đọc – hiểu: Đọc đoạn trích sau và trả lời những câu hỏi bên dưới:Năm 1920, cậu bé 11 tuổi nọ lỡ đá quả bóng làm vỡ cửa kính nhà hàng xóm. Họ bắt cậu đền 12,5 đô – la nên cậu chạy về nhà nhận lỗi với bố. Bố cậu nói:- Tiền bố có thể cho con mượn trước được nhưng một năm sau phải trả lại đầy đủ cho bố.Kể từ đó cậu bé bắt đầu kiếm việc làm thuê, dành dụm tích cóp. Chỉ nửa...
Đọc tiếp

Câu 1: Đọc – hiểu: Đọc đoạn trích sau và trả lời những câu hỏi bên dưới:

Năm 1920, cậu bé 11 tuổi nọ lỡ đá quả bóng làm vỡ cửa kính nhà hàng xóm. Họ bắt cậu đền 12,5 đô – la nên cậu chạy về nhà nhận lỗi với bố. Bố cậu nói:

- Tiền bố có thể cho con mượn trước được nhưng một năm sau phải trả lại đầy đủ cho bố.

Kể từ đó cậu bé bắt đầu kiếm việc làm thuê, dành dụm tích cóp. Chỉ nửa năm sau cậu đã trả 12,5 đô – la cho bố. Về sau cậu bé ấy khôn lớn và trở thành một nhân vật xuất chúng trong lịch sử.

Đó chính là Abraham Lincoln, Tổng thống thứ 16 của Hoa Kỳ.

(Trích Hạt giống tâm hồn)

a. Cho biết văn bản trên được viết theo phương thức biểu đạt nào?

b. Dựa vào văn bản, em hãy cho biết khi cậu bé đá quả bóng làm vỡ cửa kính nhà hàng xóm và bị bắt đền cậu bé đã làm gì?

c. Tìm câu văn được dẫn trực tiếp trong văn bản trên. Và hãy chuyển sang cách dẫn gián tiếp.

d. Qua văn bản trên, em hãy tìm những thông điệp mà ông bố muốn gửi đến cho con trai mình.

Câu 2: Tự luận.

Đề: Viết 1 đoạn văn khoảng 15 câu kể lại tâm trạng của em sau một lần nhận lại bài kiểm tra của một môn nào đó. (bài kiểm tra GHK hoặc KT cuối kì)

0
21 tháng 2 2018

Lời nói của Chân, Tay với lão Miệng không tuân thủ phương châm lịch sự.

Việc không tuân thủ như vậy không có lý do chính đáng, không có căn cứ

7 tháng 12 2017

a, Trường hợp trên, phương châm về lượng bị vi phạm. Thông tin mà Ba cũng cấp không đủ về lượng đặt ra trong câu hỏi của An, câu trả lời của Ba chung chung

b, Nếu trả lời thông tin sai, sẽ vi phạm phương châm về chất.

Tránh vi phạm phương châm về chất, Ba đã chọn trả lời chung chung, không cụ thể, chấp nhận sự vi phạm phương châm về lượng

14 tháng 9 2021

1: Năm 1920 (trạng ngữ)/,cậu bé 11 tuổi nọ (chủ ngữ)/ lỡ đá quả bóng làm vỡ kinh hàng xóm (vị ngữ).

Tham khảo:

2: 

- Thứ nhất: Người bố muốn người con phải biết rõ rằng lỗi lầm mình mắc phải thì nhất định phải chính mình giải quyết nó, không được ỷ lại vào bố.

- Thứ 2: Đây như một bài học của người bố dành cho con trai "có vay, có trả"

- Thứ 3: Tạo áp lực để người con phấn đấu, trong vòng 1 năm cần trả lại số tiền đã vay cho bố.