K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 7 2018

Nếu n là số lẻ thì số lẻ nhân với một số lẻ được tích cũng là số lẻ => 3n là một số lẻ

Mà một số chẵn cộng với một số lẻ được tổng là một số lẻ => 3n + 2 là một số nguyên lẻ nếu n lẻ

20 tháng 7 2018

3n + 2  là số nguyên lẻ  <=> 3n là số nguyên lẻ . ( vì 2 là số nguyên chẵn ) .

                                      <=> n là số nguyên lẻ .

Ngược lại : n là số nguyên lẻ 

           => 3n là số nguyên lẻ .

           => 3n + 2 là số nguyên lẻ . ( vì 2 là số nguyên chẵn )

Do đó bài toán được chứng minh .

4 tháng 7 2018

TH1:n=3 => 3n+2=11 là snt

TH2:n>3

+)n=3k+1(k\(\in\)N) => 3n+2=3(3k+1)+2=9k+5 là snt

+)n=3k+2(k\(\in\)N) => 3n+2=3(3k+2)+2=9k+8 là snt

Qua các trường hợp trên ta luôn có đpcm

10 tháng 9 2018

xét n=4k, 4k+1, 4k+2, 4k+3 

lưu ý : số chính phương chia 4 dư 0 hoặc 1

15 tháng 9 2016

n3 - 3n2 - n + 21

= n(n2 - 1) - 3(n2 - 7)

= n(n - 1)(n + 1) - 3(n2 - 7)

n lẻ => n2 lẻ => n2 + 7 chẵn => n2 + 7 chia hết cho 2

=> - 3(n2 - 7) chia hết cho 6 (chia hết cho 2 và 3)

mà n(n - 1)(n + 1) chia hết cho 6 (tích 3 số nguyên liên tiếp)

Vậy n3 - 3n2 - n + 21 chia hết cho 6 vs mọi n là số nguyên lẻ (đpcm)

2 tháng 8 2023

 Câu đầu tiên của đề bài là "Với mọi \(n\inℤ^+\)..." chứ không phải \(m\) nhé, mình gõ nhầm.

3 tháng 8 2023

a) Ta phân tích \(n=x_1^{a_1}.x_2^{a_2}...x_m^{a_m}\) (với \(x_1;x_2;..x_n\) là số nguyên tố ;

\(a_1;a_2;..a_m\inℕ^∗\) và là số mũ tối đa của mỗi số nguyên tố ) 

Khi đó ta có \(\sigma\left(n\right)=\left(a_1+1\right)\left(a_2+1\right)...\left(a_m+1\right)\)

mà \(\sigma\left(n\right)\) lẻ \(\Leftrightarrow\) \(a_1+1;a_2+1;...a_m+1\) lẻ

\(\Leftrightarrow a_1;a_2;..a_m\) chẵn

\(\Leftrightarrow n\) là số chính phương 

=> n luôn có dạng \(n=l^2\) 

Mặt khác  \(x_1;x_2;..x_m\) là số nguyên tố 

Nếu  \(x_1;x_2;..x_m\) đều là số nguyên tố lẻ thì l lẻ

<=> r = 0 nên n = 2r.l2 đúng (1) 

Nếu  \(x_1;x_2;..x_m\) tồn tại 1 cơ số \(x_k=2\) 

TH1 :  \(a_k\) \(⋮2\) 

\(\Leftrightarrow a_k+1\) lẻ => \(\sigma\left(n\right)\) lẻ (thỏa mãn giả thiết)

=> n có dạng n = 2r.l2 (r chẵn , l lẻ)(2) 

TH2 : ak lẻ

Ta dễ loại TH2 vì khi đó \(a_k+1⋮2\)  nên \(\sigma\left(n\right)⋮2\) (trái với giả thiết) 

Nếu  \(n=2^m\) (m \(⋮2\)) thì r = m ; l = 1 (tm) (3)

Từ (1);(2);(3) => ĐPCM 

22 tháng 12 2015

3)                         CM:p+1 chia hết cho 2

vì p lớn hơn 3 suy ra p là số lẻ và p+1 là số chẵn.

Vậy p+1 chia hết cho 2

                             CM:p+1 chia hết cho 3

Ta có:p x (p+1) x (p+2) chia hết cho 3(vì tích 3 số liên tiếp luôn chia hết cho 3)

Mà p và p+2 là số nguyên tố nên p và p+2 ko chia hết cho 3

Vậy p+1 chia hết cho 3

Mà ƯCLN(2,3) là 1

Vậy p+1 chia hết cho 2x3 là 6

Vậy p+1 chia hết cho 6 với mọi p lớn hơn 3 và p+2 cùng là số nguyên tố.  

17 tháng 4 2017

a, Gọi d ∈ ƯC(n,n+1) => (n+1) – 1 ⋮ d => 1d => d = 1. Vậy n, n+1 là hai số nguyên tố cùng nhau

b, Gọi d ∈ ƯC(2n+1,2n+3) => (2n+3) – (2n+1) ⋮ d => 2d => d ∈ {1;2}. Vì d là số lẻ => d = 1 => dpcm

c, Gọi d ∈ ƯC(2n+1,3n+1) => 3.(2n+1) – 2.(3n+1) ⋮ d => 1d => d = 1 => dpcm

25 tháng 12 2021

Thank you

 

2 tháng 6 2017