K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 7 2021

13) để căn thức xác định \(\Rightarrow\dfrac{2x-4}{-2}\ge0\) mà \(-2< 0\Rightarrow2x-4\le0\)

\(\Rightarrow x-2\le0\Rightarrow x\le2\)

14) để căn thức xác định \(\Rightarrow-\dfrac{2}{x-2}\ge0\Rightarrow\dfrac{2}{x-2}\le0\) 

mà \(2>0\Rightarrow x-2< 0\Rightarrow x< 2\)

15) để căn thức xác định \(\Rightarrow\dfrac{2\sqrt{15}-\sqrt{59}}{7-x}\ge0\)

Ta có: \(2\sqrt{15}=\sqrt{60}>\sqrt{59}\left(60>59\right)\Rightarrow2\sqrt{15}-\sqrt{59}>0\)

\(\Rightarrow7-x>0\Rightarrow x< 7\)

3) để căn thức xác định \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}1-x\ge0\\3-x\ge0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\le1\\x\le3\end{matrix}\right.\Rightarrow x\le1\)

4) để căn thức xác định \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}15-3x\ge0\\5-x\ge0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\le5\\x\le5\end{matrix}\right.\Rightarrow x\le5\)

5) để căn thức xác định \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x-9\ge0\\9-x\ge0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge3\\x\le9\end{matrix}\right.\Rightarrow3\le x\le9\)

 

Bài 1: 

1) \(\sqrt{2}< \sqrt{3}\)

2) \(\sqrt{3}< \sqrt{10}\)

3) \(2\sqrt{3}>2\sqrt{2}\)

4) \(3\sqrt{3}< 3\sqrt{5}\)

5) \(5\sqrt{2}>3\sqrt{2}\)

6) \(-5\sqrt{3}< -3\sqrt{3}\)

5 tháng 5 2019

Trả lời :

Thứ bảy

~ Hok tốt ~

5 tháng 5 2019

 Hôm nay là thứ bảy

2 tháng 4 2023

1.B

2.A

3.B

4.C

5.B

6.D

7.C

8.D

9.B

10.A

3 tháng 4 2023

mik xin chân thành cảm ơn bn nha!yeuvui

20 tháng 5 2022

Đổi `1` tuần lễ = `7` ngày 

Số tuần lễ năm `2021` có là :

`365 : 7 = 52` ( tuần ) ( dư `1` )

Vậy năm `2021` có `52` tuần và `1` ngày.

`@`ℙ𝕙𝕦𝕠𝕟𝕘

20 tháng 5 2022

1 tuần = 7 ngày

Có số tuần lễ và số ngày là

365 : 7 = 52 tuần và 1 ngày

14 tháng 1 2022

Tham khảo:
 

1. Tìm hiểu về nhu cầu dinh dưỡng của các thành viên trong gia đình (tham khảo thông tin trong Bảng 6.1) và trình bày theo mẫu dưới đây. 

 

 

Lời giải:

Nhu cầu dinh dưỡng của các thành viên gia đình em trong một ngày như sau (dựa vào Bảng 6.1):

Thành viên

Giới tính

Độ tuổi

Nhu cầu dinh dưỡng/1 ngày (kcal)

Bố

Nam

40

2634

Mẹ

Nữ

35

2212

Chị gái

Nữ

15

2205

Em

Nữ

12

2205

 

2. Tính tổng nhu cầu dinh dưỡng của các thành viên trong gia đình cho một bữa ăn (giả định bằng 1/3 nhu cầu dinh dưỡng cả ngày). 

Lời giải: 

Tổng nhu cầu dinh dưỡng của cả gia đình em trong 1 ngày là:

2634 + 2212 + 2205 + 2205 = 9256 (kcal)

Vậy tổng nhu cầu dinh dưỡng của gia đình em trong 1 bữa là (bình quân bằng 1/3 ngu cầu cả ngày):

9256 : 3 = 3085,3 (kcal)

3. Tham khảo Bảng 6.2 và Hình 6.3, xây dựng thực đơn bữa ăn đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng cho cả gia đình đã tính toán ở bước 2. 

Lời giải:

Em xây dựng thực đơn theo các bước sau:

Bước 1: Lựa chọn các món ăn

Thực đơn các món ăn có:

+ Cơm

+ Món mặn: Thịt kho tiêu

+ Món rau: rau muống luộc

+ Nước chấm: nước mắm

+ Hoa quả tráng miệng: dưa hấu

Bước 2: Ước lượng khối lượng mỗi món ăn

Món ăn ước lượng theo Bảng 1 sau

Món ăn

Khối lượng (gam)

Năng lượng (kcal)

Cơm 

400 

4 x 345 = 1380

Thịt kho tiêu 

400

4 x 185 = 740 

Rau muống 

300

3 x 23 = 69

Nước mắm 

100

1 x 21 = 21

Dưa hấu 

500

5 x 16 = 80

 

Bước 3: Tính tổng giá trị dinh dưỡng các món ăn trong thực đơn

1 308 + 740 + 69 + 21 + 80 = 2 290 (kcal)

Bước 4: Điều chỉnh khối lượng của các món ăn để phù hợp với nhu cầu dinh dưỡng của cả gia đỉnh

Do nhu cầu dinh dưỡng 1 bữa ăn của gia đình em là: 3085 (kcal) được tính ở câu 2

Mà nhu cầu dinh dưỡng ở Bước 3 là: 2290 (kcal)

Nên thực đơn em chọn thiếu: 3 085 – 2 290 = 795 (kcal)

Vậy em điều chỉnh tăng thêm thực đơn theo Bảng 2 sau:

Món ăn

Khối lượng (gam)

Năng lượng (kcal)

Cơm 

100 

1 x 345 = 345

Thịt kho tiêu 

200

2 x 185 = 370 

Rau muống 

100

1 x 23 = 23

Nước mắm 

100

1 x 21 = 21

Dưa hấu 

200

2 x 16 = 32

Vậy năng lượng em thêm là:

345 + 370 + 23 + 21 + 32 = 791 (kcal)

Bước 5. Hoàn thiện thực đơn

Vậy thực đơn em chọn theo Bảng 3 như sau: 

 

Món ăn

Khối lượng (gam)

Năng lượng (kcal)

Cơm 

500 

5 x 345 = 1725

Thịt kho tiêu 

600

6 x 185 = 1110 

Rau muống 

400

4 x 23 = 92

Nước mắm 

200

2 x 21 = 42

Dưa hấu 

700

7 x 16 = 112

4. Lập danh sách các thực phẩm cần chuẩn bị bao gồm: Tên thực phẩm, khối lượng, giá tiền. 

Lời giải:

Danh sách các thực phẩm cần chuẩn bị như sau:

Tên thực phẩm

Khối lượng (gam)

Giá tiền cho 100g (đồng)

Tổng tiền

(đồng)

Gạo

500

2 000

10 000

Thịt lợn

600

15 000

90 000

Rau muống

400

3 000

12 000

Dưa hấu

700

2 000

14 000

5. Tính toán chi phí tài chính cho bữa ăn. 

Lời giải: 

Vậy chi phí tài chính cho bữa ăn là:

10 000 + 90 000 + 12 000 + 14 000 = 126 000 (đồng)

 

6. Làm báo cáo kết quả về dự án học tập. 

Lời giải: 

Báo cáo kết quả dự án học tập:

- Nhu cầu dinh dưỡng của các thành viên gia đình em trong một ngày như sau (dựa vào Bảng 6.1):

Thành viên

Giới tính

Độ tuổi

Nhu cầu dinh dưỡng/1 ngày (kcal)

Bố

Nam

40

2634

Mẹ

Nữ

35

2212

Chị gái

Nữ

15

2205

Em

Nữ

12

2205

 

- Thực đơn các món ăn có:

+ Cơm

+ Món mặn: Thịt kho tiêu

+ Món rau: rau muống luộc

+ Nước chấm: nước mắm

+ Hoa quả tráng miệng: dưa hấu

- Danh sách các thực phẩm cần chuẩn bị:

Tên thực phẩm

Khối lượng (gam)

Giá tiền cho 100g (đồng)

Tổng tiền

(đồng)

Gạo

500

2 000

10 000

Thịt lợn

600

15 000

90 000

Rau muống

400

3 000

12 000

Dưa hấu

700

2 000

14 000

- Chi phí tài chính cho bữa ăn là:

10 000 + 90 000 + 12 000 + 14 000 = 126 000 (đồng)



Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/tra-loi-du-an-bua-an-ket-noi-yeu-thuong-sgk-cong-nghe-6-ket-noi-tri-thuc-a100526.html#ixzz7HvdW8kw1

Mình hỏi là tổng năng lượng í ạ ...

29 tháng 10 2021

Bài 5: 

\(A=2A-A=2^2+2^3+...+2^{107}-2-2^2-...-2^{2016}=2^{107}-2\)

\(2\left(A+2\right)=2^{2x}\\ \Rightarrow2\left(2^{107}-2+2\right)=2^{2x}\\ \Rightarrow2^{108}=2^{2x}\\ \Rightarrow2x=108\\ \Rightarrow x=54\)

29 tháng 10 2021

Bài 3:

Gọi số học sinh lớp 7A, 7B lần lượt là a,b

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{8}=\dfrac{y}{9}\\y-x=5\end{matrix}\right.\)

Áp dụng TCDTSBN ta có:

\(\dfrac{x}{8}=\dfrac{y}{9}=\dfrac{y-x}{9-1}=\dfrac{5}{1}=5\)

\(\dfrac{x}{8}=5\Rightarrow x=40\\ \dfrac{y}{9}=5\Rightarrow y=45\)

Vậy số học sinh lớp 7A, 7B lần lượt là 40, 45 học sinh

22 tháng 8 2018

TÓM TẮT TRUYỆN BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY

Vua Hùng Vương thứ sáu muốn tìm trong số hai mươi người con trai một người thật tài đức để nối ngôi nên đã ra điều kiện: không nhất thiết là con trưởng, ai làm vừa ý nhà vua trong lễ Tiên vương sẽ được truyền ngôi.

Các lang đua nhau sắm lễ thật hậu, thật ngon. Lang Liêu, người con trai thứ mười tám, rất buồn vì nhà nghèo, chỉ quen với việc trồng khoai trồng lúa, không biết lấy đâu ra của ngon vật lạ làm lễ như những lang khác. Sau một đêm nằm mộng, được một vị thần mách nước, chàng bèn lấy gạo nếp, đậu xanh và thịt lợn làm thành hai thứ bánh, loại hình tròn, loại hình vuông dâng lên vua cha. Vua thấy bánh ngon, lại thể hiện được ý nghĩa sâu sắc nên lấy hai thứ bánh ấy lễ Trời, Đất và lễ Tiên vương, đặt tên bánh hình tròn là bánh giầy, bánh hình vuông là bánh chưng và truyền ngôi cho Lang Liêu.

Từ đó, việc gói bánh chưng và bánh giầy cúng lễ tổ tiên trở thành phong tục không thể thiếu trong ngày Tết của người Việt Nam.

22 tháng 8 2018

Bạn tham khảo nha!!!

Vua Hùng Vương thứ sáu muốn tìm trong số hai mươi người con trai một người thật tài đức để nối ngôi nên đã ra điều kiện: không nhất thiết là con trưởng, ai làm vừa ý nhà vua trong lễ Tiên vương sẽ được truyền ngôi.

Các lang đua nhau sắm lễ thật hậu, thật ngon. Lang Liêu, người con trai thứ mười tám, rất buồn vì nhà nghèo, chỉ quen với việc trồng khoai trồng lúa, không biết lấy đâu ra của ngon vật lạ làm lễ như những lang khác. Sau một đêm nằm mộng, được một vị thần mách nước, chàng bèn lấy gạo nếp, đậu xanh và thịt lợn làm thành hai thứ bánh, loại hình tròn, loại hình vuông dâng lên vua cha. Vua thấy bánh ngon, lại thể hiện được ý nghĩa sâu sắc nên lấy hai thứ bánh ấy lễ Trời, Đất và lễ Tiên vương, đặt tên bánh hình tròn là bánh giầy, bánh hình vuông là bánh chưng và truyền ngôi cho Lang Liêu.

Từ đó, việc gói bánh chưng và bánh giầy cúng lễ tổ tiên trở thành phong tục không thể thiếu trong ngày Tết của người Việt Nam.

7 tháng 4 2022

4 mùa  , là sáng mùa xuân, trưa mùa hạ, chiều mùa thu và tối se lạnh mùa đông

7 tháng 4 2022

Tham khảo:
Cảnh sinh hoạt của thị trấn nhỏ, các em nhỏ vui đùa bình yên, cảnh dập dìu của người đi chợ phiên còn gì bình yên hơn nữa. Đặc biệt khi thiên nhiên quá ưu ái dành cho Sa Pa kiểu khí hậu 4 mùa trong 1 ngày, sáng mùa xuân, trưa mùa hạ, chiều mùa thu  tối se lạnh mùa đông