K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 8 2015

Gọi hai óố tròn trăm là đó là A00 và B00 (có gạch ngang trên đầu) với A,B là số tự nhiên > 0.

Ta có A00 x B00 = 190 000

A x 100 x B x 100 = 190 000

A x B x 10 000 = 190 000

A x B = 19

Chỉ có 19 = 1 x 19 = 19 x 1

Vậy hai số đó là 1900 và 100

Các bạn chỉ mình ! Bài này là bài Có biểu thứcvà đây là phần c ) Tìm x để \(P< -\dfrac{1}{2}\), mình giải ra rồi P = \(-\dfrac{3}{\sqrt{x}+3}< -\dfrac{1}{2}\). Mình nghĩ ra mấy cách như thế này nhưng không biết nó cứ như nào ấy Cách 1 : Chuyển vế \(-\dfrac{1}{2}\) sang thì sẽ ra \(-\dfrac{3}{\sqrt{x}+3}+\dfrac{1}{2}< 0\) , giải ra cũng ra kết quả là x<9* Nhưng cho mình hỏi về cách này : Mình nghĩ là \(-\dfrac{3}{\sqrt{x}+3}\) đang nhỏ hơn \(-\dfrac{1}{2}\left(-0,5\right)\) , nó đang nhỏ hơn -0,5 mà nếu chuyển vế sang thì \(-\dfrac{3}{\sqrt{x}+3}+\dfrac{1}{2}< 0\) ( mình nghĩ nếu nhỏ hơn 0 thì không thể nhỏ hơn -0,5 được ) , nhưng tại sao nó vẫn ra kết quả vậy ạ . Giair thích cho mình chỗ mà mình đang bị nhầm lẫn và sửa giúp mình nhá ! Cách 2 : Vẫn đê nguyên như cũ \(-\dfrac{3}{\sqrt{x}+3}< -\dfrac{1}{2}\) ( vì \(\sqrt{x}+3>0\) , 2>0 ) nên là mình nhân chéo . Mình lấy 1 công thức tổng quát : \(-\dfrac{a}{b} -\dfrac{c}{d}\) * Nếu mà mình nhân theo kiểu \(-a.d -c.b\)  và 1 kiểu khác \(b.\left(-c\right) \left(-a\right).d\) hai kiểu này nó lại khác nhau mà làm theo kiểu thứ nhất thì nó lại đúng vẫn ra x<9 . Các bạn cũng chỉ mình chỗ sai nhé ạ và giúp mình sửa ạ Chị  Akai Haruma  , chị...
Đọc tiếp

Các bạn chỉ mình ! 

Bài này là bài Có biểu thức

và đây là phần c ) Tìm x để \(P< -\dfrac{1}{2}\), mình giải ra rồi P = \(-\dfrac{3}{\sqrt{x}+3}< -\dfrac{1}{2}\). Mình nghĩ ra mấy cách như thế này nhưng không biết nó cứ như nào ấy 

Cách 1 : Chuyển vế \(-\dfrac{1}{2}\) sang thì sẽ ra \(-\dfrac{3}{\sqrt{x}+3}+\dfrac{1}{2}< 0\) , giải ra cũng ra kết quả là x<9

* Nhưng cho mình hỏi về cách này : Mình nghĩ là \(-\dfrac{3}{\sqrt{x}+3}\) đang nhỏ hơn \(-\dfrac{1}{2}\left(-0,5\right)\) , nó đang nhỏ hơn -0,5 mà nếu chuyển vế sang thì \(-\dfrac{3}{\sqrt{x}+3}+\dfrac{1}{2}< 0\) ( mình nghĩ nếu nhỏ hơn 0 thì không thể nhỏ hơn -0,5 được ) , nhưng tại sao nó vẫn ra kết quả vậy ạ . Giair thích cho mình chỗ mà mình đang bị nhầm lẫn và sửa giúp mình nhá ! 

Cách 2 : Vẫn đê nguyên như cũ \(-\dfrac{3}{\sqrt{x}+3}< -\dfrac{1}{2}\) ( vì \(\sqrt{x}+3>0\) , 2>0 ) nên là mình nhân chéo . Mình lấy 1 công thức tổng quát : \(-\dfrac{a}{b}< -\dfrac{c}{d}\) 

* Nếu mà mình nhân theo kiểu \(-a.d< -c.b\)  và 1 kiểu khác \(b.\left(-c\right)< \left(-a\right).d\) hai kiểu này nó lại khác nhau mà làm theo kiểu thứ nhất thì nó lại đúng vẫn ra x<9 . Các bạn cũng chỉ mình chỗ sai nhé ạ và giúp mình sửa ạ 

Chị  Akai Haruma  , chị giúp em với ạ ! 

 

 

3
NV
25 tháng 7 2021

Tại sao em lại nghĩ nhỏ hơn 0 thì không nhỏ hơn -0.5 được?

\(-3< 0\) nhưng \(-3< -0.5\) vẫn đúng đó thôi, 2 điều này đâu liên quan đâu nhỉ?

Khi nhân chéo 1 BPT thì: nếu mẫu số luôn dương BPT sẽ giữ nguyên chiều, nếu mẫu số luôn âm BPT sẽ đảo chiều.

Với a;b;c;d dương:

Khi em để dạng \(-\dfrac{a}{b}< -\dfrac{c}{d}\) và nhân chéo: \(-ad< -bc\) (nghĩa là nhân b, d lên, 2 đại lượng này dương nên BPT giữ nguyên chiều, đúng)

Còn "kiểu khác" kia của em \(b.\left(-c\right)< \left(-a\right).d\) nó từ bước nào ra được nhỉ?

25 tháng 7 2021

thì vì cái P đó nó nhỏ hơn -0,5 nên bạn chuyển vế qua thành P+0,5<0 vẫn là 1 cách làm đúng (mình còn hay dùng cách này nữa mà)

còn khúc bạn lập luận vì nhỏ hơn 0 nên vẫn chưa chắc nhỏ hơn -0,5 có lẽ là bạn quên cái khúc mà nhỏ hơn 0 là bạn đã + 0,5 vào rồi nên nó ko phải là P nữa

và bài toán này có nhiều cách giải,bạn có thể làm như cách 1 và 2 cũng được,theo mình thì cách 2 mình ít khi làm vì phải cẩn thận ngồi xem dấu,cả 2 vế cùng dấu mới làm vậy được nên cũng hơi khó khăn,đó là theo mình thôi,còn bạn làm cách nào cũng được

20 tháng 6 2016

bn ơi chắc gì đã là 1441 có khi là 1551, 1661, 1771, 1881, 199 ko bài này mình làm rồi nhưng mình không nhớ cách giải

21 tháng 10 2014

ta có dãy sau

214, 216, ..., 258.

đây là dãy số chẵn tự nhiên từ 213 đến 258, mỗi số trên dãy hơn kém nhau 2 đơn vị

số số hạng của dãy là

(258 - 214) : 2 + 1 =23 (số hạng)

vậy có 23 số chẵn từ 213 đến 258

BẠN ĐÃ LÀM ĐÚNG VÀ SAU ĐÂY LÀ LỜI GIẢI CỦA BÀI NAY, KHÔNG BIẾT CÓ ĐÚNG KHÔNG

21 tháng 10 2014

de thoi, de chi chi cach cho em nha:

Vi so 213 la so le nen ta bat dau tinh tu so 214.

Giua hai so tu nhien 214 va 258 co so so chan la:

(258 - 214) : 2 + 1 = 23 (so chan)

Dap so: 23 so chan.

(em tim dung ket qua roi day)

15 tháng 10 2017

Gọi tgv trên là tg ABC vuông tại A, AB/AC = 3/4 và AC = 125 

Ta có: AB/AC = 3/4 => AB^2/AC^2 = 9/16 => 16AB^2 - 9AC^2 = 0 (*) 
Ngoài ra: AC^2 = BC^2 - AB^2 = (125)^2 - AB^2 = 15625 - AB^2(**) 
Thay (**) vào (*) ta có: 16AB^2 - 9(15625 - AB^2) = 0 => 25AB^2 - 140625 = 0 
=> AB^2 = 5605. Vì AB > 0 => AB = 75 
AC = 4/3 x AC => AC = 100 

Gọi AH là là đường cao của tgv ABC, ta có BH, CH là hình chiếu của AB và AC. 
Ta dễ dàng thấy tgv ABC, tgv BHA và tgv AHC là 3 tg đồng dạng, Ta có: 
* BH/AB = AB/BC => BH = AB^2/BC = 75^2/125 = 45 
* CH/AC = AC/BC => CH = AC^2/BC = 100^2/125 = 80

15 tháng 10 2017

ti le 3 canh la 3/4/5 (dinh li pytago)

2 canh goc vuong lan luot la

125 : 5 x 4 = 100

125 : 5 x 3 = 75 

3 tháng 3 2016

Cho 25 viên bi vào mỗi túi và để túi này vào trong túi kia. Lúc này, túi trong có 25 viên bi và túi ngoài có 50 viên bi

Vậy ố bi ở túi này đã gấp đôi túi kia

2 tháng 9 2015

Bạn có thể liệt kê tất cả các cặp số tự nhiên (a,b) mà tích của chúng bằng 1000, 
một trong hai số tự nhiên phải lớn hơn hoặc bằng 100 (số có 3 chữ số) 
a . . .b 
2 × 500 = 1000 
4 × 250 = 1000 
5 × 200 = 1000 
8 × 125 = 1000 
10 × 100 = 1000 
20 × 50 = 1000 (không kể, vì 5 chỉ có 2 chữ số) 

Trong 5 cặp (a,b) liệt kê ở trên ta thấy chỉ có cặp (8, 125) thỏa mãn 
điều kiện "a là tổng các chữ số trong b" 
Vậy số phải tìm là 125 

125 × (1 + 2 + 5) = 1000

**** bn yêu

 

2 tháng 9 2015

Gọi số Cần tìm là abc(a khác 0; a;b;c thuộc N và < 10)

abc(a+b+c)=1000

a.100+b.10+c=1000:(a+b+c)

100a+10b+c=1000:a+1000:b+1000:c

Tự làm tiếp nha

7 tháng 9 2021

Vì dãy là 8 số lẻ liên tiếp nên TBC là số chẵn nằm giữa số lẻ thứ 4 và thứ 5

Số lẻ thứ 4 là 5288-1 = 5287

Số lẻ thứ 5 là 5288 + 1 = 5289

Số lẻ thứ 3 là 5287-2 = 5285

Số lẻ thứ 2 là 5285-2 = 5283

Số lẻ thứ 1 là 5283-2 = 5281

Số lẻ thứ 6 là 5289+2 = 5291

Số lẻ thứ 7 là 5291+2 = 5293

Số lẻ thứ 8 là 5293+3 = 5295

Vậy 8 số lẻ liên tiếp đó là 5281;5283;5285;5287;5289;5291;5293;5295

Bài 2: 

Gọi 8 lẻ liên tiếp là 2k+1;2k+3;2k+5;2k+7;2k+9;2k+11;2k+13;2k+15

Theo đề, ta có: \(16k+64=42304\)

hay k=2640

Vậy: 8 số cần tìm là 5281; 5283; 5285; 5287; 5289; 5291; 5293; 5295