K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 5 2022

Nhưng đề bài cho r mà

11 tháng 5 2022

biết MN = 1,6m (đề)

=> MN = 1,6m .-.

11 tháng 5 2022

MN = 1,6cm (đề cho)

11 tháng 5 2022

Cái này lớp 7 á :)))

MN = 1.6cm

7 tháng 10 2016

Theo định lý Pitago:
Tính theo công thức AC2=AB2+BC2 (AC2: bình phương đường chéo, AB2: bình phương cạnh dài, BC2: bình phương cạnh ngắn). Sau đó căn bậc 2 cua AC2 là ra AC: đường chéo.

Áp dụng cho tam giác vuông ABC của hình chữ nhật ABCD, đường chéo AC. Các tam giác khác kq tương tự.

20 tháng 11 2023

Gọi chiều dài, chiều rộng lần lượt là a(inch) và b(inch)

Chiều dài, chiều rộng lần lượt tỉ lệ với 16 và 9 nên a/16=b/9

Đặt \(\dfrac{a}{16}=\dfrac{b}{9}=k\)

=>a=16k; b=9k

Kích thước đường chéo là 55inch nên \(a^2+b^2=55^2\)

=>\(\left(16k\right)^2+\left(9k\right)^2=55^2\)

=>\(256k^2+81k^2=55^2\)

=>\(k^2=\dfrac{3025}{337}\)

=>\(k=\dfrac{55}{\sqrt{337}}\)

=>\(a=16\cdot\dfrac{55}{\sqrt{337}}=\dfrac{880}{\sqrt{337}};b=9\cdot\dfrac{55}{\sqrt{337}}=\dfrac{495}{\sqrt{337}}\)

=>\(a=\dfrac{880}{\sqrt{337}}inch\simeq121,76\left(cm\right)\)

\(b=\dfrac{495}{\sqrt{337}}inch=68,49\left(cm\right)\)

1 tháng 1 2017

ọkjgh

1 tháng 1 2017

hình đây nha các bạn :  ( góc BOC là góc nhìn ;O là vị trí đứng cách tường )

C A B O 0.6m 1.2m

8 tháng 1

Độ dài đường chéo của ti vi là:

   2,54 x 49 = 124,46 cm

Làm tròn độ dài đường chéo với độ chính xác d = 0,05 tức là làm tròn tới hàng phần mười.

     Xét 124,46 ta có 6 > 5 nên ta làm tròn lên 

Vậy 124,46 cm làm tròn với độ chính xác d = 0,05 thì độ dài đường chéo ti vi là 124,5 cm

Kết luận: Khi làm tròn với độ chính xác d = 0,05 thì độ dài đường chéo ti vi 49 inch là 124,5 cm

1 tháng 9 2017

c) Diện tích hình vuông MNPQ là :

6 x 6 = 36 ( cm2)

Diện tích hình chữ nhật MNHK là :

6 x 3 = 18 (cm2 )

Đáp số : 36cm2, 18 cm2

12 tháng 11 2016

Bạn tự vẽ hình nhé

a) Ta có: \(IN=\frac{1}{3}NC\)

\(IC=\frac{2}{3}NC\Leftrightarrow IK=\frac{IC}{2}=\frac{2}{3}NC\cdot\frac{1}{2}=\frac{1}{3}NC\)

\(\Rightarrow IN=IK\)(1)

Mặt khác \(IM=\frac{1}{3}BM\)

\(IB=\frac{2}{3}BM\Leftrightarrow HI=\frac{IB}{2}=\frac{2}{3}BM\cdot\frac{1}{2}=\frac{1}{3}BM\)

\(\Rightarrow IM=IH\)(2)

Từ (1) và (2) =>  tứ giác MNHK là hbh.   (3)

b) Từ (3) => Nếu BM_|_ CN thì tứ giác MNHK là hình thoi   (4)

c) Để  MNHK là hcn thì NK = HM hay IN = IM <=>  NC=BM <=>  tam giác ABC cân tại A

d) Từ (4) và c) => Để MNHK là hình vuông thì tam giác ABC cân tại A và BM _|_ CN