K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 9 2015

x = 1+2+2^2+2^4+2^6+...+2^2010
2x = 2+2^2+.....+2^2011
2x-x = 2^2011 - 1 = x
y = 2^2011
=> ĐCCM
 

23 tháng 9 2017

Ta có : \(X=1+2^2+2^4+.....+2^{2010}\)

\(\Rightarrow2^2X=2^2+2^6+2^8+.....+2^{2012}\)

\(4X=2^2+2^6+2^8+.....+2^{2012}\)

\(4X-X=2^{2012}-1\)

\(3X=2^{2012}-1\)

\(X=\frac{2^{2012}-1}{3}\) (sai đề nhé ) 

23 tháng 9 2017

ta có: X=\(1+2+2^2...2^{2010}\Rightarrow2X=2+2^2+...2^{2011}\)

\(\Rightarrow2X-X=\left(2+2^2...2^{2011}\right)-\left(1+2+...2^{2010}\right)\)

\(\Rightarrow X=2^{2011}-1\)

xét hiêu Y-X=\(2^{2011}-\left(2^{2011}-1\right)=1\)

vậy X,Y là 2 số tự nhiên liên tiếp

25 tháng 2 2020

Ta có : \(3y^2+1=4x^2\)

\(\Leftrightarrow3y^2=4x^2-1\)

\(\Leftrightarrow3y^2=\left(2x+1\right)\left(2x-1\right)\)

Mà : \(2x+1\) và \(2x-1\) nguyên tố cùng nhau

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2x-1=3m^2\\2x+1=n^2\end{cases}}\) hoặc \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2x-1=m^2\\2x+1=3n^2\end{cases}}\)

TH 1 : \(\hept{\begin{cases}2x-1=3m^2\\2x+1=n^2\end{cases}}\). Ta có : \(n^2=3m^2+2\equiv2\left(mod3\right)\) ( loại )

TH 2 : \(\hept{\begin{cases}2x-1=m^2\\2x+1=3n^2\end{cases}}\) . Dễ thấy m lẻ \(\Rightarrow m=2k+1\)

Khi đo s: \(2x-1=\left(2k+1\right)^2\) 

\(\Rightarrow x^2=k^2+\left(k+1\right)^2\) ( đpcm )

25 tháng 2 2020

Tại sao 2x+1 và 2x-1 lại nguyên tố cùng nhau vậy bạn?

20 tháng 12 2015

Ta có

2x=2+2^2+2^3+...+2^2016

=>2x-x=(2+2^2+2^3+...+2^2016)-(1+2+2^2+...+2^2015)

=>x=2^2016-1 

Mà y =2016

Nên x,y là 2 so tu nhien lien tiep

20 tháng 12 2015

\(x=1+2+2^2+....+2^{2015}\)

\(2x=2+2^3+2^4+...+2^{2016}\)

\(2x-x=\left(2+2^3+2^4+...+2^{2016}\right)-\left(1+2+2^2+....+2^{2015}\right)\)

\(x=2^{2016}-1\)

Vì \(x=2^{2016}-1;y=2^{2016}\)

Vậy x và y là 2 số tự nhiên tiếp nhau

20 tháng 12 2015

x = 1+2+22+23+.....+22015

2x = 2+22+23+24+....+22016

2x- x = 22016 - 1

=> x = 22016 - 1

Có y - x = 22016 - (22016 - 1) = 1

=> x và y là 2 số tự nhiên liên tiếp (Đpcm)

20 tháng 12 2015

tham khảo câu hỏi tương tự bạn nhé !

20 tháng 1 2016

1:vì 2 số TNLT có 1 số lẻ & 1 số chẵn => trong 2 số đó sẽ có 1 số chia hết cho 2

20 tháng 1 2016

1. Trong 2 số tự nhiên liên tiếp có ít nhất 1 số chia hết cho 2

=> tích 2 số đó chia hết cho 2.

2. Trong 2 số tự nhiên liên tiếp có ít nhất 1 số chia hết cho 2;

trong 3 số tự nhiên liên tiếp có it nhất 1 số chia hết cho 3

Mà (2;3) = 1

=> Tích 3 số đó chia hết cho 2.3 = 6.

25 tháng 12 2022

Ta có \(4A=2^2+2^4+2^6+2^8...+2^{2024}\)

Từ đó \(3A=4A-A=\left(2^2+2^4+...+2^{2024}\right)-\left(1+2^2+...+2^{2022}\right)\)

\(=2^{2024}-1\)

Mà \(2B=2^{2024}\)

Từ đó dễ dàng suy ra được \(3A\) và \(2B\) là 2 số liên tiếp.
 

25 tháng 12 2022

Có 7 số tự nhiên được chọn sao cho tổng của hai số bất kì trong các số đó đều chia hết cho 7. Hỏi trong các số đó, có bao nhiêu số chia hết cho 7?