K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2015

Ta có

2x=2+2^2+2^3+...+2^2016

=>2x-x=(2+2^2+2^3+...+2^2016)-(1+2+2^2+...+2^2015)

=>x=2^2016-1 

Mà y =2016

Nên x,y là 2 so tu nhien lien tiep

20 tháng 12 2015

\(x=1+2+2^2+....+2^{2015}\)

\(2x=2+2^3+2^4+...+2^{2016}\)

\(2x-x=\left(2+2^3+2^4+...+2^{2016}\right)-\left(1+2+2^2+....+2^{2015}\right)\)

\(x=2^{2016}-1\)

Vì \(x=2^{2016}-1;y=2^{2016}\)

Vậy x và y là 2 số tự nhiên tiếp nhau

20 tháng 12 2015

x = 1+2+22+23+.....+22015

2x = 2+22+23+24+....+22016

2x- x = 22016 - 1

=> x = 22016 - 1

Có y - x = 22016 - (22016 - 1) = 1

=> x và y là 2 số tự nhiên liên tiếp (Đpcm)

20 tháng 12 2015

tham khảo câu hỏi tương tự bạn nhé !

16 tháng 9 2015

x = 1+2+2^2+2^4+2^6+...+2^2010
2x = 2+2^2+.....+2^2011
2x-x = 2^2011 - 1 = x
y = 2^2011
=> ĐCCM
 

7 tháng 11 2016

2x=2+22+23+....+22004

2x-x=(2+22+23+....+22004)-(1+2+22+....+22003)

x=22004-1

mà y=22004 

suy ra x và y là hai số tự nhiên liên tiếp

23 tháng 9 2017

Ta có : \(X=1+2^2+2^4+.....+2^{2010}\)

\(\Rightarrow2^2X=2^2+2^6+2^8+.....+2^{2012}\)

\(4X=2^2+2^6+2^8+.....+2^{2012}\)

\(4X-X=2^{2012}-1\)

\(3X=2^{2012}-1\)

\(X=\frac{2^{2012}-1}{3}\) (sai đề nhé ) 

23 tháng 9 2017

ta có: X=\(1+2+2^2...2^{2010}\Rightarrow2X=2+2^2+...2^{2011}\)

\(\Rightarrow2X-X=\left(2+2^2...2^{2011}\right)-\left(1+2+...2^{2010}\right)\)

\(\Rightarrow X=2^{2011}-1\)

xét hiêu Y-X=\(2^{2011}-\left(2^{2011}-1\right)=1\)

vậy X,Y là 2 số tự nhiên liên tiếp

12 tháng 7 2015

đó là đương nhiên vì 2 số tự nhiên liên tiếp có ƯCLN=1
 

12 tháng 7 2015

Gọi số thứ  nhất là n, số thứ hai là n+1, ƯC(n,n+1)=a

Ta có: n chia hết cho a(1)

       n+1 chia hết cho a(2)

Từ (1) và (2) ta được:

n+1-n chia hết cho a

=> 1 chia hết cho a

=> a=1

=> ƯC(n,n+1)=1

=> n và n+1 là hai số nguyên tố cùng nhau.

Vậy 2 số tự nhiên liên tiếp là hai số nguyên tố cùng nhau 

21 tháng 11 2016

Chứng minh bằng phương pháp phản chứng: 
Giả sử 2 số lẻ liên tiếp không nguyên tố cùng nhau.Nghĩa là chúng cùng chia hết cho 1 số.Gọi 2 số lẻ là 2n+1 và 2n+3 cùng chia hết cho 1 số a.Ta có: 3 chia hết cho 3 nên 2n+3 chia hết cho 3 thì 2n chia hết cho 3.Nhận thấy 2n chia hết cho 3 mà 1 không chia hết cho 3 suy ra 2n+1 không chia hết cho 3.Điều này trái với giả sử là 2n+1 chia hết cho 3.Do đó điều giả sử lá sai .Hay : 2 số lẻ liên tiếp nguyên tố cùng nhau

21 tháng 11 2016

  gọi 2 số lẻ đó là 2k+1 và 2k+3 
gọi ước chung lớn nhất của 2 số lẻ đó là p 
=>2k+1 chia hết cho p; 2k+3 chia hết cho p 
=>2k+3-2k-1=2 chia hết cho p 
=>p=1;2 
trường hợp p=2 loại vì 2k+1 và 2k+3 lẻ