K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 11 2018

Bài 1: 

a) 400=24.52400=24.52

b) 600=23.3.52600=23.3.52

c) 126=2.32.7126=2.32.7

d) 198=2.32.11198=2.32.11

Bài 2:

45=32.545=32.5

204=22.3.17204=22.3.17

126=2.32.7126=2.32.7

ƯCLN(45;204;126;)=3

Mình làm bưà nên thông cảm !!! :((

BCNN(45;204;126)=32.5.22.17.7=2

DD
15 tháng 10 2021

Khi bớt số tự nhiên \(a\)ở tử và thêm ở mẫu thì tổng của tử số và mẫu số không đổi.

Tổng của tử số và mẫu số là: 

\(23+17=40\)

Nếu phân số mới có tử số là \(2\)phần thì mẫu số là \(3\)phần.

Tổng số phần bằng nhau là: 

\(2+3=5\)(phần) 

Tử số mới là: 

\(40\div5\times2=16\)

Số tự nhiên \(a\)là: 

\(23-16=7\)

21 tháng 10 2021

Cảm ơn bạn nhìu nhé THANK YOU 

3 tháng 10 2023

1) 12 = 1.12 = 2.6 = 3.4 = 4.3 = 6.2 = 12.1

2) 12 = 1.12 = 2.6 = 3.4

Vậy (a; b) ∈ {(1; 12); (2; 6); (3; 4)}

3) 30 = 1.30 = 2.15 = 3.10 = 5.6 = 6.5 = 10.3 = 15.2 = 30.1

4) 30 = 30.1 = 15.2 = 10.3 = 6.5

Vậy (a; b) ∈ {(30; ); (15; 2); (10; 3); (6; 5)}

3 tháng 10 2023

a, Ta có: 12 = 1 x 12; 2 x 6; 3 x 4

b, Ta có: 12 = 1 x 12; 2 x 6; 3x 4

Theo đề bài, ta có điều kiện: a < b

=> a ϵ {1; 2; 3}

=> b ϵ {12; 6; 4}

Vậy các cặp số (a; b) cần tìm là:

(a; b) ϵ {(1; 12); (2; 6); (3; 4)}

c, Ta có: 30 = 1 x 30; 2 x 15; 3 x 10; 5 x 6

d, Ta có: 30 = 1 x 30; 2 x 15; 3 x 10; 5 x 6

Theo đề bài, ta có điều kiện: a > b 

=> a = 30; b = 1

=> a = 15; b = 2

=> a = 10; b = 3

=> a = 6; b = 5

Vậy ta có các cặp số (a; b) thỏa mãn đề bài là:

(a; b) ϵ {(30; 1); (15; 2); (10; 3); (6; 5}

27 tháng 2 2023

\(\dfrac{7}{2}\) < a < \(\dfrac{14}{3}\)

\(\dfrac{7\times3}{2\times3}\) < a < \(\dfrac{14\times2}{3\times2}\)

\(\dfrac{21}{6}\) <  \(\dfrac{6\times a}{6}\)  < \(\dfrac{28}{6}\)

21 < 6x a < 28

vì 21 < 22 < 23 < 24 < 25 < 26 < 27 < 28

   6 x a = 22; 23; 24; 25; 26; 27

a = 11/3; 23/6; 4; 25/6; 13/3; 27/6

vì a là số tự nhiên nên a = 4 

31 tháng 8 2023

Do a chia 15 dư 2 nên a = 15k + 2 (k ∈ ℕ)

Do b chia 6 dư 1 nên b = 6m + 1 (m ∈ ℕ)

⇒ a + b = 15k + 2 + 6m + 1

= 15k + 6m + 3

= 3.(5k + 2m + 1) ⋮ 3

Vậy (a + b) ⋮ 3

\(a:15\) dư 2 => a = 15k + 2 ( k thuộc N 

\(a:6\) dư 1 => a = 6k + 1 ( k thuộc N ) 

=> \(a+b=15k+6k+2+1=21k+3=3\left(7k+1\right)⋮3\)

14 tháng 12 2020

1/

Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là n; n+1; n+2

+ Nếu \(n⋮3\) Bài toán đã được c/m

+ Nếu n chia 3 dư 1 => \(n+2⋮3\)

+ Nếu n chia 3 dư 2 => \(n+1⋮3\)

Vậy trong 3 số tự nhiên liên tiếp bao giờ cũng có 1 số chia hết cho 3

2/ \(a-10⋮24\) => a-10 đồng thời chia hết cho 3 và 8 vì 3 và 8 nguyên tố cùng nhau

\(\Rightarrow a-10=8k\Rightarrow a=8k+10⋮2\)

\(a=8k+10=8k+8+2=8\left(k+1\right)+2=2.4.\left(k+1\right)+2\)

\(2.4.\left(k+1\right)⋮4\) => a không chia hết cho 4

3/

a/ Gọi 3 số TN liên tiếp là n; n+1; n+2

\(\Rightarrow n+n+1+n+2=3n+3=3\left(n+1\right)⋮3\)

b/ Gọi 4 số TN liên tiếp là n; n+1; n+2; n+3

\(\Rightarrow n+n+1+n+2+n+3=4n+6=4n+4+2=4\left(n+1\right)+2\)

Ta có \(4\left(n+1\right)⋮4\) => tổng 4 số TN liên tiếp không chia hết cho 4