K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 2 2022

a) Có : \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)( tổng số đo 3 góc trong 1 tam giác)

           \(55^o+35^o+\widehat{C}=180^o\)

               \(\widehat{C}=180^o-90^o\)

              \(\widehat{C}=90^o\)

b)  Xét \(\Delta ABC\) vuông tại C có :

       \(CB^2+AC^2=AB^2\) (định lý pi-ta-go)

        \(49+AC^2=100\)

        \(CA^2=51\)

        \(CA=\sqrt{51}\approx7.14\)

 

23 tháng 2 2022

a, Ta có : ^A + ^B = 900

Vậy ^C = 900

b, Vì ^C = 900

Vậy tam giác ABC vuông tại C 

\(AC=\sqrt{AB^2-BC^2}=\sqrt{51}cm\)

Vì Tam giác `ABC =` Tam giác `DEF`

`->`\(\widehat{A}=\widehat{D}=55^0\)

`-> C`

26 tháng 3 2023

ΔABC=ΔDEF

\(=>\widehat{A}=\widehat{D}\) mà \(\widehat{A}=55^o\)

\(=>\widehat{D}=55^o\)

=>Chọn C

18 tháng 9 2021

Vẽ tia Bz // Ax sao cho Bx nằm cùng phía với BC trên nửa mặt phẳng bờ AB

Có: \(\widehat{xAB}=\widehat{ABz}\) (so le trong)

Có: \(\widehat{BCy}=\widehat{CBz}\) (so le trong)

\(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{ABz}+\widehat{CBz}=\widehat{xAB}+\widehat{BCy}=50^0+55^0=105^0\)

18 tháng 9 2021

câu suy ra hơi khó hiểu Hoàng có thể ghi chi tiết ra được không ạ cảm ơn

28 tháng 7 2023

\(\widehat{C}=180^\circ-90^\circ-55^\circ=35^\circ\)

29 tháng 7 2023

ˆC=180∘−90∘−55∘=35∘

23 tháng 3 2019

28 tháng 7 2023

Tam giác ABC vuông tại B

=> \(\widehat{B}=90^o\)

Áp dụng định lý tổng 3 góc trong 1 tam giác vào tam giác ABC vuông tại B có:

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\\ \Rightarrow55^o+90^o+\widehat{C}=180^o\\ \Rightarrow\widehat{C}=180^o-90^o-55^o=35^o\)

Vậy số đo góc C là `35^o`

góc C=90 độ-góc A=90-55=35 độ

5 tháng 3 2023

a) vì ΔABC cân tại A nên ta có : 

\(\widehat{B}=\widehat{C}\) (2 góc đáy của ΔABC cân tại A)

ta có : \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\) (tổng số đo ba góc trong 1 tam giác)

\(\Rightarrow\widehat{A}+55^o+55^o=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{A}=180^o-55^o-55^o=70^o\)

vậy \(\widehat{A}\) có số đo là 70o

b) xét ΔAMB và ΔAMC, ta có : 

AB = AC (2 cạnh bên của ΔABC cân tại A)

MB = MC (vì M là trung điểm của BC)

AM là cạnh chung

⇒ ΔAMB = ΔAMC (c.c.c)

⇒ \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\) (2 góc tương ứng)

ta có : \(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^o\) (kề bù)

\(\Rightarrow\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=\dfrac{180^o}{2}=90^o\) 

⇒ AM ⊥ BC

6 tháng 12 2021

\(a,\Delta ABC=\Delta PQR\\ \Rightarrow\widehat{Q}=\widehat{B}=55^0\\ \Rightarrow\widehat{A}+\widehat{C}=180^0-\widehat{B}=125^0\\ 3\widehat{A}=2\widehat{C}\Rightarrow\dfrac{\widehat{A}}{2}=\dfrac{\widehat{C}}{3}=\dfrac{\widehat{A}+\widehat{C}}{2+3}=\dfrac{125^0}{5}=25^0\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{A}=50^0\\\widehat{C}=75^0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{P}=\widehat{A}=50^0\\\widehat{R}=\widehat{C}=75^0\end{matrix}\right.\)

\(b,\text{Đề thiếu}\)

6 tháng 12 2021

a) \(\widehat{A}\)+\(\widehat{C}\)= 180-55=1250
\(\widehat{A}\)=\(\widehat{P}\)=125:5x3=750
\(\widehat{C}\)=\(\widehat{R}\)=180-55-75=500
b) đề bài có thiếu ko:v