K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 1 2019

a) x.( x+ 3) =0

=> x = 0 hoặc x + 3 = 0

=> x= 0 hoặc x = -3

b) ( x- 2) ( 5 - x) =0

=> x - 2 =0 hoặc 5 - x=0

=> x = 2 hoặc x = 5

16 tháng 1 2019

a) 2 trường hợp x=0 hoặc x+3 =0=>x=0 hoặc -3

b) 2 trường hợp x-2=0 hoặc 5-x =0=>x=2 hoặc 5

30 tháng 10 2017

~Xin lỗi sáng nay giải nhầm ~

\(2.x^x=200\)

\(\Leftrightarrow x^x=200:2\)

\(\Leftrightarrow x^x=100\)

\(\Rightarrow\)ko có giá trị nào mà xx=100 cả trừ khi x2=(-10)2=102 thôi

30 tháng 10 2017

2 . xx = 200

x= 200 : 2

x= 100

x= 102

x = 10

1 tháng 7 2021

1. 

a) m = 15 => B(m) = B(15) = { 0 ; 15 ; 30 ; 45 ;  ... }

b) m = 30 => B(m) = B(30) = { 0 ; 30 ; 60 ; 90 ; ... }

c) m = 100 => B(m) = B(100) = { 0 ; 100 ; 200 ; 300 ; ... }

1 tháng 7 2021

2.

a) n = 13 => Ư(n) = Ư(13) = { 1 ; 13 }

b) n = 20 => ư(n) = Ư(20) = { 1 ; 2 ; 4 ; 5 ; 10 ; 20 }

c) n = 26 => ư(n) = Ư(26) = { 1 ; 2 ; 13 ; 26 }

24 tháng 10 2017

n=25                           vi 1+2+3+......+21+22+23+24+25=325

24 tháng 10 2017

Xem thêm tại:

Câu hỏi của Đặng Thế Vinh - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

8 tháng 5 2018

a, | x - 3/4 | = 1/2

=>\(\orbr{\begin{cases}x-\frac{3}{4}=\frac{1}{2}\\x-\frac{3}{4}=-\frac{1}{2}\end{cases}}\)

=>\(\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{2}+\frac{3}{4}\\x=-\frac{1}{2}+\frac{3}{4}\end{cases}}\)

=>\(\orbr{\begin{cases}x=\frac{2}{4}+\frac{3}{4}\\x=-\frac{2}{4}+\frac{3}{4}\end{cases}}\)

=>\(\orbr{\begin{cases}x=\frac{5}{4}\\x=\frac{1}{4}\end{cases}}\)

Vậy....

8 tháng 5 2018

a) \(|x-\frac{3}{4}|=\frac{1}{2}\)

\(< =>\orbr{\begin{cases}x-\frac{3}{4}=\frac{1}{2}\\x-\frac{3}{4}=-\frac{1}{2}\end{cases}}\)

\(< =>\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{2}+\frac{3}{4}\\x=-\frac{1}{2}+\frac{3}{4}\end{cases}}\)

\(< =>\orbr{\begin{cases}x=\frac{5}{4}\\x=\frac{1}{4}\end{cases}}\)

Vay : x = 5/4 hoặc x =  1/4

b)\(saide\)

19 tháng 10 2017

\(1+2+3+...+n=325.\)

\(\Rightarrow\left[\left(n-1\right):1+1\right].\left(n+1\right):2=325\)

\(\Rightarrow n.\left(n+1\right)=325.2\)

\(\Rightarrow n.\left(n+1\right)=650\)

\(NX:\)\(650=25.26\)

\(\Rightarrow25.26=650\)

\(\Rightarrow n=25\)

19 tháng 10 2017

1+2+3+.......+n=325  (có n số hạng)

(n+1).n :2=325

(n+1).n=325.2=650

Ta thấy n.(n+1) là tích hai số liên tiếp.

Phân tích ra thừa số nguyên tố: 650=2.5.5.13=(5.5).(5.13)=25.26 (25.26 là tích hai số tự nhiên liên tiếp)

Vì n<n+1 nên x=25

* Chú ý: dấu chấm là dấu nhân

Chúc ban học giỏi

P/s: bạn nhớ học thêm về dãy số cách đều nha

                                                                                 Thank you

                                                                                      Emma 

                                                                                       X

                                                                                      

                        

13 tháng 11 2017

Giả sử:

d=(3n+1).(5n+2)

<=>3n+1 chia hết cho d và 5n+2 chia hết cho d

<=>5(3n+1) - 3(5n+2) chia hết cho d

<=>(15n+5)-(15n+6) chia hết cho d

<=>15n+5-15n-6 chia hết cho d

<=>-1 chia hết cho d

<=>d=1 hoặc -1

Vậy 3n+1 và 5n+2 là hai số nguyên tố cùng nhau