K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 10 2017

n=25                           vi 1+2+3+......+21+22+23+24+25=325

24 tháng 10 2017

Xem thêm tại:

Câu hỏi của Đặng Thế Vinh - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

11 tháng 12 2017

Chị gái xinh đẹp à. Câu hỏi của chị khó quá ko ai trả lời. Thôi thì.......k cho mem đi😉

19 tháng 10 2018

\(x+11\)\(⋮\)\(x+2\)

<=>   \(x+2+9\)\(⋮\)\(x+2\)

mà  \(x+2\)\(⋮\)\(x+2\)

=>  \(9\)\(⋮\)\(x+2\)

hay  \(x+2\)\(\inƯ\left(9\right)\)

đến đây tự lm tiếp

26 tháng 9 2017

Gọi số có 2 chữ số đó là ab(có gạch ngang trên đầu)

khi thêm số 0 vào giữa thì số đó trở thành: a0b

Theo bài ra: a0b=7ab

<=>100a+b=70a+7b

<=>30a=6b

Ta có khi a=2 =>b=10 không thỏa mãn vì b là 1 số có 1 chữ số

khi a>2 =>càng không thỏa mãn

Xét a=1=>b=5 thỏa mãn điều kiện của bài vậy số ab là 15

26 tháng 9 2017

Mik cảm mơn bn nhiều

19 tháng 10 2017

\(1+2+3+...+n=325.\)

\(\Rightarrow\left[\left(n-1\right):1+1\right].\left(n+1\right):2=325\)

\(\Rightarrow n.\left(n+1\right)=325.2\)

\(\Rightarrow n.\left(n+1\right)=650\)

\(NX:\)\(650=25.26\)

\(\Rightarrow25.26=650\)

\(\Rightarrow n=25\)

19 tháng 10 2017

1+2+3+.......+n=325  (có n số hạng)

(n+1).n :2=325

(n+1).n=325.2=650

Ta thấy n.(n+1) là tích hai số liên tiếp.

Phân tích ra thừa số nguyên tố: 650=2.5.5.13=(5.5).(5.13)=25.26 (25.26 là tích hai số tự nhiên liên tiếp)

Vì n<n+1 nên x=25

* Chú ý: dấu chấm là dấu nhân

Chúc ban học giỏi

P/s: bạn nhớ học thêm về dãy số cách đều nha

                                                                                 Thank you

                                                                                      Emma 

                                                                                       X

                                                                                      

                        

12 tháng 12 2018

Ta có : 

n + 3 chia hết cho n + 1

n + 3 = ( n+1 ) + 2

Mà n + 1 chia hết cho n + 1

Để n + 3 chia hết cho n+1

thì 2 chia hết cho n + 1

=>  n + 1 e Ư ( 2 )
Ư ( 2 ) = { 1 ; 2 }

 n + 1    1            2           
 n1 - 1 = 02 - 1 = 1
 ChọnChọn

Vậy n e { 0 ; 1  }

7 tháng 5 2018

\(\frac{1}{4}+\frac{1}{3}:\left(2x-1\right)=-5\)

\(\frac{1}{3}:\left(2x-1\right)=-5-\frac{1}{4}\)

\(\frac{1}{3}:\left(2x-1\right)=-\frac{20}{4}-\frac{1}{4}\)

\(\frac{1}{3}:\left(2x-1\right)=-\frac{21}{4}\)

\(\left(2x-1\right)=\frac{1}{3}:-\frac{21}{4}\)

\(\left(2x-1\right)=\frac{1}{3}.-\frac{4}{21}\)

\(\left(2x-1\right)=-\frac{4}{63}\)

2x= -4/63 + 1

2x = 59/63

x = 59/63 : 2

x = 59/126

7 tháng 5 2018

1/3:(2.x-1)=-5-1/4

1/3:(2.x-1)=-21/4

2.x-1=1/3:-21/4

2.x-1=-4/63

2.x=-4/63+1

2.x=\(3\frac{59}{63}\)

x=\(3\frac{59}{63}\):2

x=\(1\frac{61}{63}\)

19 tháng 1 2016

Vì ƯCLN ( a , b ) = 56

nên a = 56k             b =56q                 với k,q thuộc N và ( k,q) = 1

Ta có :    a + b = 224

        56k + 56q = 224

           56(k+q)  = 224

               k + q  = 4

Vì ( k,q ) = 1 nên ta có bảng sau

  cậu tự kẻ bảng là ra

19 tháng 1 2016

a=56; b=168

hoac a=168; b=56

20 tháng 5 2017

Âm lịch là một loại lịch thiên văn. Nó được tính toán dựa trên sự chuyễn động của mặt trăng, mặt trời và trái đất.

Nếu đúng thì k cho mình nha bạn.

20 tháng 5 2017

bạn lên mạng mà tra

10 tháng 12 2016

theo cong thuc tinh so duong thang di qua cac cap diem voi n diem (trong do khong co 3 diem nao thang hang )ta co 

n.(n-1):2=78

n.(n-1)=78.2

n.(n-1)=156

n.(n-1)=12.13

=>n=13

vay so diem can tim la 13 diem 

a) \(n+3=1\Rightarrow n=1-3\Leftrightarrow n=-2\)

\(3n+7=1\Rightarrow3n=1-7\Leftrightarrow3n=-6\)

\(\Rightarrow n=-6:3\Leftrightarrow n=-2\)

b) \(n^2+3=1\Rightarrow n^2=1-3\Leftrightarrow n^2=-2\)