K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 1

72km/h = 20m/s = 2000cm/s

7 tháng 1

\(\dfrac{72km}{h}=\dfrac{20m}{h}=\dfrac{2000cm}{h}\)

27 tháng 12 2022

Tốc độ của người đi xe máy theo đơn vị km/h :30 km/h

Tốc độ của người đi xe máy theo đơn vị m/s :8,33 m/s

27 tháng 12 2022

Đổi 3 km = 3000 m ; 20 min = 1200 s

V của ng đó là:

v=s/t=3000/1200=2,5 (m/s)

Đổi 20 min = 0,3 h 

V của ng đó là:

v=s/t=3/0,3=10 (km/h)

Đ/S: v = 10 km/h

        v =  2,5 m/s

*LƯU Ý: các ký hiệu "v;t;s" viết thường.

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

Đổi `90` `m`/`min = 1,5 m`/`s`

Đổi `5 km`/`h \approx 1,39 m`/`s`

Vì: `1,8 > 1,5 > 1,39`

`=>` Tốc độ của bạn Hoa nhanh nhất, tốc độ của bạn An chậm nhất.

19 tháng 7 2023

Đổi `90` `m`/`min = 1,5 m`/`s`

Đổi `5 km`/`h \approx 1,39 m`/`s`

Do 1,39`<1,5<1,8

 Tốc độ của bạn Hoa nhanh nhất, tốc độ của bạn An chậm nhất 

22 tháng 12 2023

Muốn đổi tử km/h sang m/s thì chia 3,6 nhé, không thì trong casio cũng có mục đổi đơn vị^^

Đổi:

6h30p = 6,5 giờ

7h30p = 7,5 giờ

Thời gian xe máy chuyển động trên quãng đường AB là: 

\(7,5-6,5=1\left(giờ\right)\)

Quãng đường từ A đến B là 29,2 km. Vận tốc của xe máy là:

\(v=\dfrac{s}{t}=\dfrac{29,2}{1}=29,2km/h=8m/s\)

19 tháng 12 2023

Thời gian bạn An đi từ nhà đến trường là:

7 giờ 10 phút  -  6 giờ 30 phút = 40 phút

Đổi 40 phút = \(\dfrac{2}{3}\) giờ

Vận tốc bạn An đi từ nhà đến trường là:

   4 : \(\dfrac{2}{3}\) = 6 (km/h)

  Đổi 6km/h = \(\dfrac{5}{3}\)(m/s)

Kết luận 

16 tháng 10 2023

a)Tốc độ của vận động viên này là:

thời gian vận động viên đi hết quãng đường là:

 t = \(\dfrac{s}{c}\) = \(\dfrac{4}{12}\) = \(\dfrac{1}{3}\) giờ = 20 phút

16 tháng 10 2023

a)Tốc độ của vận động viên này là:

thời gian vận động viên đi hết quãng đường là:

 t = s/c = 4/12 = 1/3 giờ = 20 phút

25 tháng 2 2023

\(v=\dfrac{s}{t}=\dfrac{10}{0,56}\approx17,857\left(\dfrac{m}{s}\right)\\ v_{cho.phép}=\dfrac{60000}{3600}\approx16,667\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

Vì: 17,857 > 16,667 => Ô tô này vượt tốc độ cho phép

11 tháng 10 2023

 - Trong hợp chất Fe2O3, O luôn có hóa trị II.

- Sử dụng quy tắc hóa trị, ta có công thức: a × 2 = 3 × II.

- Giải phương trình trên ta được a = III.

Các câu sau làm tt nhé bạn

 

21 tháng 12 2023

 - Trong hợp chất Fe2O3, O luôn có hóa trị II.

- Sử dụng quy tắc hóa trị, ta có công thức: a × 2 = 3 × II.

- Giải phương trình trên ta được a = III.

Các câu sau làm tt nhé bạn