K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 7 2023

\(\left(x+1\right)+\left(x+2\right)+\left(x+3\right)+...+\left(x+100\right)=7050\)

\(\Rightarrow x+x+...x+1+2+3+...+100=7050\)

\(\Rightarrow50x+\dfrac{50.51}{2}=7050\)

\(\Rightarrow50x+1275=7050\)

\(\Rightarrow50x=5775\Rightarrow x=\dfrac{5775}{50}=\dfrac{1155}{2}\)

i don't now

mong thông cảm !

...........................

25 tháng 7 2018

\(A=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{100^2}\)

ta có :

\(\frac{1}{2^2}< \frac{1}{1\cdot2}\)

\(\frac{1}{3^2}< \frac{1}{2\cdot3}\)

\(\frac{1}{4^2}< \frac{1}{3\cdot4}\)

...

\(\frac{1}{100^2}< \frac{1}{99\cdot100}\)

nên \(A< \frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+...+\frac{1}{99\cdot100}\)

\(\Rightarrow A< 1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)

\(\Rightarrow A< 1-\frac{1}{100}\)

\(\Rightarrow A< \frac{99}{100}< 1\)

\(\Rightarrow A< 1\left(đpcm\right)\)

nhiều qá lm sao nổi

12 tháng 11 2023

c) x ⋮ 2; x ⋮ 7; x ⋮ 35

⇒ x ∈ BC(2; 7; 35)

Ta có:

2 = 2

7 = 7

35 = 5.7

⇒ BCNN(2; 7; 35) = 2.5.7 = 70

⇒ x ∈ BC(2; 7; 35) = B(70) = {0; 70; 140; 210; ...}

Mà 100 ≤ x ≤ 200

x = 140

b) Do x ∈ BC(21; 35; 99) và x nhỏ nhất, x ≠ 0 nên x = BCNN(21; 35; 99)

Ta có:

21 = 3.7

35 = 5.7

99 = 3².11

⇒ x = BCNN(21; 35; 99) = 3².5.7.11 = 3465

e) Do x nhỏ nhất, x ≠ 0; x ⋮ 12; x ⋮ 15; x ⋮ 20

⇒ x = BCNN(12; 15; 20)

Ta có:

12 = 2².3

15 = 3.5

20 = 2².5

⇒ x = BCNN(12; 15; 20) = 2².3.5 = 60

27 tháng 12 2023

x = (-99; -98;-97;-96;...;98;99;100)

27 tháng 12 2023

Do -100 < x ≤ 100

⇒ x ∈ {-99; -98; -97; ...; 98; 99; 100}

8 tháng 3 2020

6 - 8 + 10 - 12 + ... - x = - 200

( 6 - 8 ) +( 10 - 12 ) + ... + ( x - 2 - x ) = - 200

( - 2 ) + ( - 2 ) + ... + ( - 2 ) = - 200 ( Có ( x - 6 ) : 2 + 1 = x : 2 - 3 + 1 = x : 2 - 2 số hạng - 2 )

( - 2 ) x x : 2 - 2 = 200

( - 2 ) x x : 2 = 202

x = - 202

17 tháng 6 2021

Các anh các cj giúp em nhé 
Em cảm ơn trước

Giải:

a) \(\left(1-\dfrac{1}{2}\right).\left(1-\dfrac{1}{3}\right).\left(1-\dfrac{1}{4}\right).\left(1-\dfrac{1}{5}\right)\) 

\(=\dfrac{1}{2}.\dfrac{2}{3}.\dfrac{3}{4}.\dfrac{4}{5}\) 

\(=\dfrac{1.2.3.4}{2.3.4.5}\) 

\(=\dfrac{1}{5}\) 

b) \(\left(1-\dfrac{3}{4}\right).\left(1-\dfrac{3}{7}\right).\left(1-\dfrac{3}{10}\right).\left(1-\dfrac{3}{13}\right).....\left(1-\dfrac{3}{97}\right).\left(1-\dfrac{3}{100}\right)\) 

\(=\dfrac{1}{4}.\dfrac{4}{7}.\dfrac{7}{10}.\dfrac{10}{13}.....\dfrac{94}{97}.\dfrac{97}{100}\) 

\(=\dfrac{1.4.7.10.....94.97}{4.7.10.13.....97.100}\) 

\(=\dfrac{1}{100}\) 

Chúc bạn học tốt!

4 tháng 7 2023

\(\left(x-1\right)+\left(x-2\right)+....+\left(x-20\right)=610\)

\(x-1+x-2+...+x-20=610\)

\(\left(x+x+...+x\right)-\left(1+2+...+20\right)=610\)

Từ 1 đến 20 có 20 số hạng 

=> Tổng từ 1 đến 20 là: \(\left(20+1\right)\times20\div2=210\) 

=> \(x\times20+210=610\) 

                \(x\times20=610-210\) 

                \(x\times20=400\)

                         \(x=400\div20\) 

                         \(x=20\)

4 tháng 7 2023

\(\left(x-1\right)+\left(x-2\right)+....+\left(x-20\right)=610\)

\(\left(x+x+...+x\right)-\left(1+2+3+...+20\right)=610\)

Ta thấy từ 1 đến 20 có 20 số hạng

=> Tổng từ 1 đến 20 là: \(\left(20+1\right)\times20\div2=210\) 

=> \(x\times20-210=610\) 

             \(x\times20=610+210\) 

             \(x\times20=820\) 

                     \(x=820\div20\) 

                     \(x=410\)

Tính phải k nhỉ?

`1)`

`2x + 3x + 5x`

`= (2 + 3 + 5)x`

`= 10x`

`2)`

`2.x - x + 3.x`

`= (2 - 1 + 3)x`

`= 4x`

`3)`

`9.x - 3 - 3.x`

`= (9 - 3)x - 3`

`= 6x - 3`

`4)`

Thiếu dấu, bạn bổ sung thêm

`5)`

`x - 0,2x - 0,1x`

`= (1 - 0,2 - 0,1)x`

`=0,7x`

`6)`

\(\dfrac{7}{2}x-\dfrac{1}{2}x=\left(\dfrac{7}{2}-\dfrac{1}{2}\right)x=3x\)

26 tháng 1 2018

=> x-3=0 hoặc x+7=0

=> x=3 hoặc x=-7

Vậy x thuộc {-7;3}

Tk mk nha

26 tháng 1 2018

( x - 3 ) . ( x + 7 ) = 0

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=0\\x+7=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0+3\\x=0-7\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-7\end{cases}}\)

Vậy x \(\in\){ 3 ; -7 }