K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5661 = 32 * 17 * 37

5291 = 11 * 13 * 37

Suy ra ƯCLN( 5661; 5291) = 37

Vậy: ƯCLN( 5661; 5291) = 37

23 tháng 6 2016

a) ( 42;58)= 2( 21;29)  => UCLN(...) =2 ; BCNN(...) = 2.21.29=1218

b) (10;20;70) = 10( 1;2;7) =>  UCLN(...) =10 ; BCNN(...) = 10.2.7=140

c)(5661, 5291, 4292) = (37.153 ; 13.11.37 ; 37.116) tự phân tích nha

23 tháng 6 2016

Tìm UCLN và UC mà

 

23 tháng 11 2017

lkjhgfdsdsazzxcvnnnnnnnnnnmmpopiuytreqweadakfagf 

tui làm đúng ko ?

23 tháng 11 2017

dễ mà a hi hi..............

10 tháng 11 2021

a. ƯCLN(10; 20; 70) = ƯCLN(10; 0; 0) = 10

    ƯC(10; 20; 70) = {1; 2; 5; 10}

b. ƯCLN(5661, 5291, 4292) = 1

    ƯC(5661, 5291, 4292) = 1

10 tháng 11 2016

Gọi 2 số cần tìm là a và b ta có:

UCLN(a,b) = 20

< = > a chia hết cho 20 ; b chia hết cho 20

< = > a + b chia hết cho 20

Mà 192 không chia hết cho 20

Nên không tồn tại 2 số cần tìm

10 tháng 11 2016

gọi hai số cần tìm là avà b

31 tháng 12 2020

Gọi hai số tự nhiên đã cho là a và b ( a và b là các số tự nhiên khác 0 ; a < b )

Ưóc chung lớn nhất của hai số là 12 nên ta đặt \(\hept{\begin{cases}a=12m\\b=12n\end{cases}}\)

Suy ra : m và n là số nguyên tố cùng nhau

BCNN của hai số bằng 72 nên ta có :

\(\hept{\begin{cases}a=12m\\b=12n\\\left(m,n\right)=1\end{cases}}\Rightarrow BCNN\left(a,b\right)=12mn\)

\(\Rightarrow12mn=72\Leftrightarrow mn=6\Leftrightarrow\orbr{\hept{\begin{cases}m=1\\n=6\end{cases}}}\)

                                                       \(\orbr{\hept{\begin{cases}m=2\\n=3\end{cases}}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\hept{\begin{cases}a=12\\b=72\end{cases}}}\)

       \(\orbr{\hept{\begin{cases}a=24\\b=36\end{cases}}}\)

Do hai số có hàng đơn vị khác nhau nên hai số đó là 24 và 36

16 tháng 1 2021

ok cảm ơn bn

20 tháng 12 2023

là sao ủa

2 tháng 7 2015

Ta có a.b = BCNN(a;b) . ƯCLN (a;b)

=> ƯCLN(a ; b) = 150 : 30 = 5

2 tháng 7 2015

tích hai số ... bằng 150 hả ? vậy ước chung lớn nhất là 5