K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 8 2020

Bài làm:

Ta có: \(P=\frac{2x-1}{x-1}=\frac{\left(2x-2\right)+1}{x-1}=2+\frac{1}{x-1}\)

Để P đạt GTLN

=> \(\frac{1}{x-1}\) đạt GTLN => \(x-1\) đạt giá trị dương nhỏ nhất

Mà x nguyên => x - 1 nguyên

=> \(x-1=1\Rightarrow x=2\)

Vậy Max(P) = 3 khi x = 2

7 tháng 8 2020

\(P=\frac{2x-1}{x-1}=\frac{2\left(x-1\right)+1}{x-1}=2+\frac{1}{x-1}\)( ĐKXĐ : x khác 1 )

Để P đạt GTLN => \(\frac{1}{x-1}\)đạt GTNN

=> x - 1 là số dương nhỏ nhất

=> x - 1 = 1

=> x = 2 ( tmđk )

Vậy PMax = \(2+\frac{1}{2-1}=2+1=3\), đạt được khi x = 2

Mình không chắc nha -.-

29 tháng 8 2020

Bài làm:

Ta có: \(2\cdot\left(2-x\right)+\frac{1}{2}\cdot\left(2-x\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2-x\right)\left[2+\frac{1}{2}\left(2-x\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2-x\right)\left(3-\frac{x}{2}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2-x=0\\3-\frac{x}{2}=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=\frac{3}{2}\end{cases}}\)

29 tháng 8 2020

2( 2 - x ) + 1/2( 2 - x )2

Đa thức có nghiệm <=> 2( 2 - x ) + 1/2( 2 - x )2 = 0

                               <=> ( 2 - x )[ 2 + 1/2( 2 - x ) ] = 0

                               <=> ( 2 - x )[ 2 + 1 - 1/2x ]

                               <=> ( 2 - x )( 3 - 1/2x ) = 0

                               <=> \(\orbr{\begin{cases}2-x=0\\3-\frac{1}{2}x=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=6\end{cases}}\)

28 tháng 8 2020

Đặt \(\frac{13}{15}x-\left(\frac{15}{21}+x\right).\frac{7}{30}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{13}{15}x-\left(\frac{1}{6}+\frac{7}{30}x\right)=0\Leftrightarrow\frac{19}{30}x-\frac{1}{6}=0\Leftrightarrow x=\frac{5}{19}\)

Tương tự thôi 

27 tháng 11 2020

Bài 1 : 

\(A=x^2-2xy^2+y^4=\left(x-y^2\right)^2=-\left(y^2-x\right)^2\)

Mà \(B=-\left(y^2-x\right)^2\)

Nên ta có : đpcm 

27 tháng 11 2020

Bài 2 

Đặt \(\left(x+1\right)\left(x-2\right)\left(2x-1\right)=0\)

TH1 : x = -1

TH2 : x = 2

TH3 : x = 1/2 

Bài 4 : 

a, \(\left(2x+3\right)\left(5-x\right)=0\Leftrightarrow x=-\frac{3}{2};5\)

b, \(\left(x-\frac{1}{2}\right)\left(3x+1\right)\left(2-x\right)=0\Leftrightarrow x=\frac{1}{2};-\frac{1}{3};2\)

c, \(x^2+2x=0\Leftrightarrow x\left(x+2\right)=0\Leftrightarrow x=0;-2\)

d, \(x^2-x=0\Leftrightarrow x\left(x-1\right)=0\Leftrightarrow x=0;1\)

25 tháng 7 2021

a, \(-\dfrac{2}{3}+\left|\dfrac{1}{2}x-3\right|\ge-\dfrac{2}{3}\)

Dấu ''='' xảy ra khi x = 6

Vậy GTNN biểu thức trên là -2/3 khi x = 6

b, \(1,6-\left|2x-1\right|\le1,6\)

Dấu ''='' xảy ra khi x = 1/2

Vậy GTLN biểu thức trên là 1,6 khi x = 1/2 

a) Ta có: \(\left|\dfrac{1}{2}x-3\right|\ge0\forall x\)

\(\Leftrightarrow\left|\dfrac{1}{2}x-3\right|-\dfrac{2}{3}\ge-\dfrac{2}{3}\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi x=6

b) Ta có: \(\left|2x-1\right|\ge0\)

\(\Leftrightarrow-\left|2x-1\right|\le0\forall x\)

\(\Leftrightarrow-\left|2x-1\right|+1.6\le1.6\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi \(x=\dfrac{1}{2}\)

22 tháng 12 2018

xét tử : 3-4x= 4x² + 4 - 4x² - 4x -1 = 4(x²+1) -(2x + 1 )²
thay vào Q = [4(x²+1) -(2x+1)² ]/(x²+1)
= 4(x²+1)/(x²+1) - (2x+1)²/(x²+1) = 4 - ( 2x+1)²/(x²+1)
-(2x+1)²/(x²+1) luôn nhỏ hơn hoặc = 0 nên Q luôn <= 4
vậy max A = 4 khi và chỉ khi x = -1/

20 tháng 7 2021

ĐK : 51x \(\ge0\Rightarrow x\ge0\)

Với \(x\ge0\)thì \(x+\frac{1}{1.3}>0;x+\frac{1}{3.5}>0;...;x+\frac{1}{99.101}>0\)

Khi đó : \(\left|x+\frac{1}{1.3}\right|+\left|x+\frac{1}{3.5}\right|+\left|x+\frac{1}{5.7}\right|+...+\left|x+\frac{1}{99.101}\right|=51x\)

<=> \(x+\frac{1}{1.3}+x+\frac{1}{3.5}+x+\frac{1}{5.7}+....+x+\frac{1}{99.101}=51x\)(50 hạng tử x ở VT)

<=> \(50x+\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+...+\frac{1}{99.101}=51x\)

<=> \(x=\frac{1}{2}.\left(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+...+\frac{1}{99.101}\right)\)

<=> \(x=\frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{101}\right)\)

<=> \(x=\frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{101}\right)=\frac{50}{101}\)

Vậy x = 50/101 

15 tháng 6 2017

Ta có:

\(\left(\frac{1}{5}+\frac{1}{3}+\frac{3}{10}\right)+-\frac{1}{2}=\frac{1}{5}+\frac{1}{3}+\frac{3}{10}\)\(-\frac{1}{2}\)

=\(\frac{6}{30}+\frac{10}{30}+\frac{9}{30}-\frac{15}{30}=\frac{6+10+9-15}{30}=\frac{10}{30}=\frac{1}{3}\)