K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 6 2015

1, \(\frac{1}{2}-\left(6\frac{5}{9}+x-\frac{117}{8}\right):\left(12\frac{1}{9}\right)=0\)

   \(\left(\frac{6.9+5}{9}+x-\frac{117}{8}\right):\frac{12.9+1}{9}=\frac{1}{2}\)

 ( . là nhân nha) 

    \(\left(\frac{59}{9}-\frac{117}{8}+x\right):\frac{109}{9}=\frac{1}{2}\)

    \(\frac{59}{9}-\frac{117}{8}+x=\frac{1}{2}\cdot\frac{109}{9}\)

    \(\frac{59}{9}-\frac{117}{8}+x=\frac{109}{18}\)

   \(x=\frac{109}{18}-\frac{59}{9}+\frac{117}{8}\)

\(x=\frac{113}{8}\)

23 tháng 6 2015

\(\left(y+\frac{1}{3}\right)+\left(y+\frac{2}{9}\right)+\left(y+\frac{1}{27}\right)+\left(y+\frac{1}{81}\right)=\frac{56}{81}\)

   \(y+\frac{1}{3}+y+\frac{2}{9}+y+\frac{1}{27}+y+\frac{1}{81}=\frac{56}{81}\)

\(4y+\frac{1}{3}+\frac{2}{9}+\frac{1}{27}+\frac{1}{81}=\frac{56}{81}\)

\(4y+\frac{49}{81}=\frac{56}{81}\)

\(4y=\frac{7}{81}\)

y      =  7/81:4

y       = 7/324

29 tháng 5 2019

NÔNNO

18 tháng 7 2020

a) \(\frac{37-2\times\left(y-3,25\right)}{5}=7,06\)

=> \(37-2\times\left(y-3,25\right)=7,06\times5\)

=> \(37-2\times\left(y-3,25\right)=35,3\)

=> \(2\times\left(y-3,25\right)=37-35,3=1,7\)

=> \(y-3,25=1,7:2=0,85\)

=> y = 0,85 + 3,25 = 4,1

Tới khúc này là dẫn đến tìm x chứ không tìm y nx ...

Sửa câu b lại đi

c) \(\frac{5}{12}\times\left(8+x\right)-\frac{1}{5}\times\left(\frac{15}{4}+x\right)=15\)

=> \(\frac{10}{3}+\frac{5}{12}x-\frac{3}{4}+\frac{1}{5}x=15\)

=> \(\left(\frac{10}{3}-\frac{3}{4}\right)-\left(\frac{5}{12}x-\frac{1}{5}x\right)=15\)

=> \(\frac{31}{12}+\frac{13}{60}x=15\)

=> \(\frac{13}{60}x=15-\frac{31}{12}=\frac{149}{12}\)

=> \(x=\frac{149}{12}:\frac{13}{60}=\frac{149}{12}\cdot\frac{60}{13}=\frac{745}{13}\)

Làm nốt câu d nhé 

8 tháng 9 2023

Câu đầu em xem lại đề bài sao có hai dấu bằng.

Câu 2: 

\(\dfrac{3}{2}\) \(\times\)y - \(\dfrac{3}{4}\) \(\times\)y + y = \(\dfrac{4}{5}\)

\(\times\) ( \(\dfrac{3}{2}\) - \(\dfrac{3}{4}\) + 1) = \(\dfrac{4}{5}\)

\(\times\) (\(\dfrac{6}{4}\) - \(\dfrac{3}{4}\) + \(\dfrac{4}{4}\)) = \(\dfrac{4}{5}\)

\(\times\) \(\dfrac{7}{4}\)            = \(\dfrac{4}{5}\)

y = \(\dfrac{4}{5}\)\(\dfrac{7}{4}\)

y = \(\dfrac{16}{35}\)

7 tháng 9 2020

Vì \(\orbr{\begin{cases}\left|2x-6\right|\ge0\forall x\\\left|3y+9\right|\ge0\forall y\end{cases}}\Rightarrow-\left|2x-6\right|-\left|3y+9\right|\le0\forall x;y\)

\(\Rightarrow-18-\left|2x-6\right|-\left|3y+9\right|\le-18\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\left|2x-6\right|=0\\\left|3y+9\right|=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\y=-3\end{cases}}\)

Vậy maxC = - 18 <=> x = 3 ; y = - 3 

7 tháng 9 2020

Lớp 5 đã học rồi cơ à :)) Giỏi thế

C = -18 - | 2x - 6 | - | 3y + 9 |

Ta có : \(\hept{\begin{cases}-\left|2x-6\right|\le0\forall x\\-\left|3y+9\right|\le0\forall y\end{cases}}\Rightarrow-18-\left|2x-6\right|-\left|3y+9\right|\le-18\forall x,y\)

Đẳng thức xảy ra <=> \(\hept{\begin{cases}2x-6=0\\3y+9=0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=3\\y=-3\end{cases}}\)

=> MaxC = -18 <=> x = 3, y = -3

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 4 2023

Bài 1:
$(y+\frac{1}{3})+(y+\frac{1}{9})+(y+\frac{1}{27})+(y+\frac{1}{81})=\frac{56}{81}$

$(y+y+y+y)+(\frac{1}{3}+\frac{1}{9}+\frac{1}{27}+\frac{1}{81})=\frac{56}{81}$
$4\times y+\frac{40}{81}=\frac{56}{81}$

$4\times y=\frac{56}{81}-\frac{40}{81}=\frac{16}{81}$
$y=\frac{16}{81}:4=\frac{4}{81}$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 4 2023

Bài 2:

$18: \frac{x\times 0,4+0,32}{x}+5=14$

$18: \frac{x\times 0,4+0,32}{x}=14-5=9$

$\frac{x\times 0,4+0,32}{x}=18:9=2$

$x\times 0,4+0,32=2\times x$

$2\times x-x\times 0,4=0,32$

$x\times (2-0,4)=0,32$
$x\times 1,6=0,32$
$x=0,32:1,6=0,2$

19 tháng 5 2018

Gợi ý: Các biểu thức mũ chẵn đều không âm.

\(a^{2n}+b^{2n}\le0\Leftrightarrow a^{2n}+b^{2n}=0\Leftrightarrow a=b=0\)

19 tháng 5 2018

a,\(\left(x-\frac{2}{5}\right)^{2010}+\left(y+\frac{3}{7}\right)^{468}\)< \(0\)

Vì \(\left(x-\frac{2}{5}\right)^{2010}\);\(\left(y+\frac{3}{7}\right)^{468}\)đều > \(0\)

=> \(\left(x-\frac{2}{5}\right)^{2010}=0\)

     \(\left(y+\frac{3}{7}\right)^{468}=0\)

=> \(\left(x-\frac{2}{5}\right)^{2010}=0^{2010}\)

     \(\left(y+\frac{3}{7}\right)^{468}=0^{468}\)

=> \(x-\frac{2}{5}=0\)

      \(y-\frac{3}{7}=0\)

=> \(x=\frac{2}{5}\)

      \(y=\frac{3}{7}\)

Vậy \(x=\frac{2}{5}\)\(y=\frac{3}{7}\)