K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 9 2023

(x - 13 + y)2 + (x - 6 - y)2 ≥ 0 + 0 = 0

Vì dấu "=" xảy ra nên x - 13 + y = 0 và x - 6 - y = 0

x + y = 13 và x - y = 6

x = (13 - 6) : 2 = 3,5

y = 13 - 3,5 = 9,5

Vậy x = 3,5 và y = 9,5

22 tháng 9 2023

(\(x\) - 13 + y)2 + (\(x\) - 6 - y)2 = 0

(\(x\) - 13 + y)2 ≥ 0 ∀ \(x;y\)

(\(x-6-y\))2 ≥ 0 ∀ \(x;y\)

⇒(\(x-13+y\))2 + (\(x\) - 6- y)2 = 0

⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}x-13+y=0\\x-6-y=0\end{matrix}\right.\)

⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}x-6-y=0\\x-13+y+x-6-y=0\end{matrix}\right.\)

⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}y=x-6\\2x=19\end{matrix}\right.\)

⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{19}{2}\\y=\dfrac{19}{2}-6\end{matrix}\right.\)

⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{19}{2}\\y=\dfrac{7}{2}\end{matrix}\right.\)

 

22 tháng 9 2023

(\(x\) -13 +y)2 + (\(x\) - 6 - y)2 = 0

(\(x-13+y\))2 ≥0; (\(x\) - 6 - y)2 ≥ 0∀ \(x;y\)

⇒(\(x-13+y\))2 + (\(x-6-y\))2 = 0

⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}x-13+y=0\\x-6-y=0\end{matrix}\right.\)

⇒ -13 - 6 + 2\(x\) = 0 ⇒ \(x\) = \(\dfrac{19}{2}\) ⇒ y = \(\dfrac{19}{2}\) - 6 ⇒ y = \(\dfrac{7}{2}\)

Vậy (\(x\);y) = (\(\dfrac{19}{2}\)\(\dfrac{7}{2}\))

23 tháng 9 2023

\(\left(x-13+y\right)^2+\left(x-6-y\right)^2=0\left(1\right)\)

Ta có :

\(\left\{{}\begin{matrix}\left(x-13+y\right)^2\ge0,\forall x;y\in R\\\left(x-6-y\right)^2\ge0,\forall x;y\in R\end{matrix}\right.\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x-13+y\right)^2=0\\\left(x-6-y\right)^2=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-13+y=0\\x-6-y=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x=19\\y=x-6\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{19}{2}\\y=\dfrac{19}{2}-6=\dfrac{7}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{19}{2}\\y=\dfrac{7}{2}\end{matrix}\right.\) thoả mãn đề bài

30 tháng 9 2018

MÀY vào câu hỏi tương tự .

Tao không rảnh

Ok?

30 tháng 9 2018

Đặt \(\frac{x}{4}\)\(\frac{y}{14}\)= k ( k khác 0 )

=> x = 4k và y = 14k thay vào biểu thức x.y=56 ta có 

                    4k . 14k = 56

                         56k\(^2\)= 56

                              k2= 56 :56 = 1

=> k = 1 hoặc k = -1.

Với k=1 khi đó x = 4k = 4.1 =4

                        y = 14.1 =14

      Với k = -1 thì x = -4 và y = -14 

vậy x = 4 , y=14 và x = -4, y = -14

11 tháng 10 2016

Bài 1:

Giải:

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{x}{2}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=\frac{x+y}{2+4}=\frac{-12}{6}=-2\)

\(\Rightarrow x=-4,y=-8,z=-10\)

Vậy \(x=-4,y=-8,z=-10\)

Bài 2:

Giải:

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{2y}{8}=\frac{2y-x}{8-3}=\frac{10}{5}=2\)

\(\Rightarrow x=6,y=8\)

Vậy \(x=6,y=8\)

11 tháng 10 2016

1. Từ x/2=y/4=z/5 và x+y=-12

=>x/2=y/4=x+y/2+4=-12/6=-2

=>x/2=-2=>x=-4

=>y/4=-2=>y=-8

=>z/5=-2=>z=-10

Vậy x=-4;y=-8;z=-10

2.Từ x/3=y/4 và 2y-x=10

=>x/3=y/4=2y/8=2y-x/8-3=10/5=2

=>x/3=2=>x=6

=>y/4=2=>y=8

Vậy x=6;y=8

25 tháng 10 2019

Hình như

25 tháng 10 2019

Ap dụng tính chất tỉ lệ thức ta có

\(\frac{y+z-x}{x}=\frac{z+x-y}{y}=\frac{x+y-z}{z}=\frac{y+z-x+z+x-y+x+y-z}{x+y+z}=\frac{x+y+z}{x+y+z}=1\)

Nên ta có

\(1+\frac{x}{y}=\left(1+\frac{y+z-x}{y}\right)=\frac{2z}{y}\)

\(1+\frac{y}{z}=1+\frac{y}{z}=\frac{2x}{z}\)

\(1+\frac{z}{x}=\frac{2y}{x}\)

Chỗ này mình làm hơi tắt nên tự hiệu nhé

\(\Rightarrow\frac{2z}{y}\cdot\frac{2y}{x}\cdot\frac{2x}{z}=\frac{8xyz}{xyz}=8\)

13 tháng 12 2018

ta có: lx-15l >= 0

suy ra 4*lx-15l >= 0

          4*lx-15l+2011 >= 2011

            A >= 2011

dấu "=" xảy ra khi lx-15l=0

                 suy ra x-15=0

                               x=0+15

                               x=15

Vậy GTNN của A=2011 khi x=15

13 tháng 12 2018

còn phần b bn 

30 tháng 8 2020

Giải y

.

y<√2(−x2−4x−1)2+3

và y>−√2(−x2−4x−1)2+3

Lấy căn của cả hai vế và giải.

x<√−2y2+12y−15−2

và x>−√−2y2+12y−15−2

`#3107`

`(x - 3)^5 = 4(x - 3)^3`

`=> (x - 3)^5 - 4(x - 3)^3 = 0`

`=> (x - 3)^3 * [ (x - 3)^2 - 4] = 0`

`=>`\(\left[{}\begin{matrix}\left(x-3\right)^3=0\\\left(x-3\right)^2-4=0\end{matrix}\right.\)

`=>`\(\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\\left(x-3\right)^2=4\end{matrix}\right.\)

`=>`\(\left[{}\begin{matrix}x=3\\\left(x-3\right)^2=\left(\pm2\right)^2\end{matrix}\right.\)

`=>`\(\left[{}\begin{matrix}x=3\\x-3=2\\x-3=-2\end{matrix}\right.\)

`=>`\(\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=5\\x=1\end{matrix}\right.\)

Vậy, `x \in {1; 3; 5}.`

26 tháng 9 2023

Thanks hen!