K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 10 2019

Gọi số học sinh lần lượt ở khối 7,8,9 là x,y,z.

Ta có : \(\frac{a}{5}=\frac{b}{6}=\frac{c}{7}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau , ta có :\(\frac{a}{5}=\frac{b}{6}=\frac{c}{7}=\frac{b-a}{6-5}=\frac{50}{1}=50\)

\(=>\frac{a}{5}=50=>a=250\)

\(=>\frac{b}{6}=50=>b=300\)

\(=>\frac{c}{7}=50=>c=350\)

Vậy :.....................

26 tháng 7 2021

Gọi số học sinh 3 khối 7;8; 9 lần lượt là a;b;c (\(a;b;c\inℕ^∗;b>50;b>a\)

Ta có \(\frac{a}{5}=\frac{b}{6}=\frac{c}{7}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng  nhau ta có : 

\(\frac{a}{5}=\frac{b}{6}=\frac{c}{7}=\frac{b-a}{6-5}=\frac{50}{1}=50\)

=> a = 50.5 = 250 (tm) ; 

b = 50.6 = 300 (tm) ; 

c = 50.7 = 350 (tm)

Vậy  số học sinh 3 khối 7;8; 9 lần lượt là 250 em ; 300 em ; 350 em

Gọi số học sinh của bốn khối 6;7;8;9 lần lượt là a(bạn), b(bạn), c(bạn) và d(bạn)(Điều kiện: \(a,b,c,d\in Z^+\))

Vì số học sinh của bốn khối 6;7;8;9 lần lượt tỉ lệ với 9;8;7;6 nên a:b:c:d=9:8:7:6

hay \(\dfrac{a}{9}=\dfrac{b}{8}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{d}{6}\)

Vì số học sinh khối 9 ít hơn số học sinh khối 7 là 70 học sinh nên ta có: b-d=70

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{9}=\dfrac{b}{8}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{d}{6}=\dfrac{b-d}{8-6}=\dfrac{70}{2}=35\)

Do đó:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{9}=35\\\dfrac{b}{8}=35\\\dfrac{c}{7}=35\\\dfrac{d}{6}=35\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=315\left(nhận\right)\\b=280\left(nhận\right)\\c=245\left(nhận\right)\\d=210\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: Số học sinh của khối 6 là 315 bạn

Số học sinh của khối 7 là 280 bạn

Số học sinh của khối 8 là 245 bạn

Số học sinh của khối 9 là 210 bạn

16 tháng 2 2021

:D kiếm tí gp thôi

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau: \(\dfrac{a}{9}=\dfrac{b}{8}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{d}{6}=\dfrac{b-d}{2}=35\) (trong đó a,b,c,d lần lượt là học sinh của khối 6,7,8,9)

Từ đây dễ suy ra a=35.9=

b=35.8=

c=35.7=

d=35.6=

DD
27 tháng 8 2021

Gọi số học sinh các khối 9, 8, 7, 6 lần lượt là \(x,y,z,t\)(học sinh) \(x,y,z,t\inℕ^∗\).

Ta có: \(\frac{x}{9}=\frac{y}{8}=\frac{z}{7}=\frac{t}{6}\).

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có: 

\(\frac{x}{9}=\frac{y}{8}=\frac{z}{7}=\frac{t}{6}=\frac{\left(x+y\right)-\left(z+t\right)}{\left(9+8\right)-\left(7+6\right)}=\frac{120}{4}=30\)

\(\Leftrightarrow x=30.9=270,y=30.8=240,z=30.7=210,t=30.6=180\)(thỏa mãn) 

16 tháng 12 2022

Gọi a,b,c lần lượt là số học sinh khối 6;7;8 (a,b,c: nguyên, dương)

Theo TC dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{a}{8}=\dfrac{b}{6}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{c-b}{7-6}=\dfrac{15}{1}=15\)

Vậy: a= 8 x 15= 120 => Số hs khối 6 là 120 học sinh

b= 6 x 15 = 90 => Số học sinh khối 7 là 90 học sinh

c= 7 x 15= 105 => Số hs khối 8 là 105 học sinh

16 tháng 12 2022

Gọi số học sinh khối 6,7,8 lần lượt là \(x,y,z\left(x,y,z\in N''\right)\)

Vì số học sinh 3 khối 6,7,8 của một trường THCS tỉ lệ với 8,6,7

\(\Rightarrow\dfrac{x}{8}=\dfrac{y}{6}=\dfrac{z}{7}\) 

Vì số học sinh khối 8 lớn hơn số học sinh khối 7 là 15 học sinh

\(\Rightarrow z-y=15\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau : 

\(\dfrac{x}{8}=\dfrac{y}{6}=\dfrac{z}{7}=\dfrac{z-y}{7-6}=\dfrac{15}{1}=15\)

\(+)\)\(\dfrac{x}{8}=15\Rightarrow x=15.8=120\)

\(+)\)\(\dfrac{y}{6}=15\Rightarrow y=15.6=90\)

\(+)\)\(\dfrac{z}{7}=15\Rightarrow z=15.7=105\)

Vậy số học sinh khối 6,7,8 lần lượt là \(120,90,105(học sinh)\)

\(#NguyễnNgọcKhánhLinh-VietNam\)

27 tháng 6 2016

Gọi x, y ,z, t lần lượt là số học sinh của khối lớp 6,7,8,9 
Vì số học sinh bốn khối 6,7,8,9 tỉ lệ với các số 9;8;7;6 và số học sinh khối 9 ít hơn số học khối 7 là 70 học sinh. Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau , ta có : x/9=y/8=z/7=t/6= (y-t)/(8-6)=70/2=35 
Ta có : x/9=35nên x=35.9=315 
y/8=35nên y=35.8=280 
z/7=35nên z=35.7=245 
t/6=35nên t=35.6=210 
Vậy số học sinh khối lớp 9 là 210(hs), khối lớp8 là 245(học sinh), khối lớp 7 là 280(hs), khối lớp 6 là 315(học sinh)

6 tháng 5 2016

Cấp 1:
Số học sinh khối 8 và khối 9 ít hơn số học sinh khối 6 và khối 7 số phần là:    ( 9 + 8 ) - ( 7 + 6 ) = 4 ( phần )
Mỗi phần ứng với số học sinh là:    120 : 4 = 30 ( học sinh )
Số học sinh khối 6 là:    30 * 9 = 270 ( học sinh )
Số học sinh khối 7 là:    30 * 8 = 240 ( học sinh )
Số học sinh khối 8 là:    30 * 7 = 210 ( học sinh )
Số học sinh khối 9 là:    30 * 6 = 180 ( học sinh )

5 tháng 9 2021

gọi số học sinh khối 6, 7, 8 lần lượt là \(a,b,c\)

Ta có số học sinh khối 6 7 8  tỉ lệ nghịch với 8, 9,12 nên \(\dfrac{a}{\dfrac{1}{8}}=\dfrac{b}{\dfrac{1}{9}}=\dfrac{c}{\dfrac{1}{12}}\)

hs khối 8 ít hs hơn khối 6 là 120 hs nên \(a-c=120\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có: 

\(\dfrac{a}{\dfrac{1}{8}}=\dfrac{b}{\dfrac{1}{9}}=\dfrac{c}{\dfrac{1}{12}}=\dfrac{a-c}{\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{12}}=\dfrac{120}{\dfrac{1}{24}}=2880\)

\(\dfrac{a}{\dfrac{1}{8}}=2880\Rightarrow a=360\\ \dfrac{b}{\dfrac{1}{9}}=2880\Rightarrow b=320\\ \dfrac{c}{\dfrac{1}{12}}=2880\Rightarrow c=240\)

Vậy ...

 
20 tháng 6 2018

Gọi số học sinh khối 6;7;8;9 lần lượt là: x;y;z;t (x;y;z;t thuộc N*; đơn vị: học sinh)

ta có: - Số học sinh khối 6;7;8;9 tỉ lệ với 9;8;7;6

\(\Rightarrow\frac{x}{9}=\frac{y}{8}=\frac{z}{7}=\frac{t}{6}\) (*)

- Số học sinh khối 9 ít hơn số học sinh khối 7 là: 70 học sinh

=> y - t = 70

ADTCDTSBN

có: \(\frac{y}{8}=\frac{t}{6}=\frac{y-t}{8-6}=\frac{70}{2}=35\)

Từ (*)

=> \(\frac{x}{9}=35\Rightarrow x=315\)

\(\frac{y}{8}=35\Rightarrow y=280\)

\(\frac{z}{7}=35\Rightarrow z=245\)

\(\frac{t}{6}=35\Rightarrow t=210\)

KL:...