K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 7 2019

(x-11/6):50/3=2

x-11/6=100/3

x=211/6

14 tháng 7 2019

\(2-\left(\frac{43}{8}+x-\frac{173}{24}\right):\frac{50}{3}=0\)

\(\left(x-\frac{11}{6}\right)\cdot\frac{3}{50}=2\)

\(\Rightarrow x-\frac{11}{6}=\frac{100}{3}\)

\(\Rightarrow x=\frac{211}{6}\)

29 tháng 9 2016

Vẽ hình xấu khiếp 

C 1 2 A B x y z

Theo hình vẽ , ta có : 

Vì A và C1 là 2 góc so le trong 

=> A = C1 

Vì B và C2 là 2 góc so le trong 

=> B = C2 

Ta có : 

C = C1 + C2 = A + B 

=> C = A + B (ĐPCM)

 

 

29 tháng 9 2016

chtt nhé

10 tháng 3 2017

DC<DB

14 tháng 10 2015

bạn tự vẽ hình nha !!

ta có C = 90 - B = 90 - 50 = 40

xAB = B = 50 (  so le trong )

yAC = C = 40 ( so le trong )

2) vì AH vuông góc với BC 

mà xy // BC 

=> AH vuông góc với xy

có j k hỉu hỏi mik lại ^^ 

 

`#3107.101107`

`1/2x + 4/5 = 2x - 8/5`

`=> 1/2x - 2x = -4/5 - 8/5`

`=> -3/2x = -12/5`

`=> x = -12/5 \div (-3/2)`

`=> x = 8/5`

Vậy, `x = 8/5`

_____

`\sqrt{x} = 5`

`=> x = 5^2`

`=> x = 25`

Vậy, `x = 25`

___

`x^2 = 3`

`=> x^2 =  (+-\sqrt{3})^2`

`=> x = +- \sqrt{3}`

Vậy, `x \in {-\sqrt{3}; \sqrt{3}}.`

14 tháng 10 2017

Ta có:a\(\perp\)c

b\(\perp\)c

\(\Rightarrow\)a//b

Ta có:a//b

Mà x-2y=0

x=0+2y

Và x+y=180o(trong cùng phía)

0+2y+y=180o

3y=180o

y=\(\dfrac{180^o}{3}\)=60o

x=0+2y=0+2.60o=120o

Tick minh nha bạnthanghoa

16 tháng 10 2017

Theo đề ra: x - 2y = 0 ====> x= 2y

Vì a vuông góc với c

b vuông góc với c

====> a//b

Suy ra: x + y = 180 (hai góc trong cùng phía)

Thay x = 2y ta có : 3y = 180

====> y = 60

====> x = 180 - 60 = 120

6 tháng 9 2019

Bài 1:

Ta có: \(\widehat{DAB}+\widehat{ABE}=180^0\)

=> \(50^0+30^0=180^0.\)

Mà 2 góc này nằm ở vị trí trong cùng phía

=> \(AD\) // \(BE.\)

Lại có: \(\widehat{EBC}+\widehat{BCG}=180^0\)

=> \(140^0+40^0=180^0\)

Mà 2 góc này nằm ở vị trí trong cùng phía

=> \(BE\) // \(CG.\)

\(AD\) // \(BE\left(cmt\right)\)

=> \(AD\) // \(CG\left(đpcm\right).\)

Chúc bạn học tốt!

4 tháng 6 2015

b) Tam giác DAE vuông tại A có: AN là đường trung tuyến => AN = \(\frac{1}{2}\).DE

Mà DN = NE = \(\frac{1}{2}\) DE (vì N là trung điểm của DE) 

=> AN = DN = NE = MN (do MN = AN)

+) Xét tam giác NDA và NEM có: ND = NE ; góc DNA = ENM (đối đỉnh); NA = NM

=> tam giác NDA = NEM (c- g- c)

=> AD = ME mà AD = AB (do tam giác ADB cân tại A)

=> ME = AB

 +)  Có góc DAN = NME (vì tam giác NDA = NEM) mà 2 góc này ở vị trí so le trong

=> AD // EM => góc DAE + AEM = 180o (2 góc trong cùng phía)

=> góc AEM = 180o - 90o = 90o

+) Chỉ ra tam giác ABC = EMA (c - g - c) vì:

ME = AB; góc AEM = BAC (= 90o); AE = AC

4 tháng 6 2015

MÌNH SẼ GIẢI B , C TIẾP CHO BN NHA