K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét tứ giác BCDE có \(\widehat{BEC}=\widehat{BDC}=90^0\)

nên BCDE là tứ giác nội tiếp

b: Xét ΔDHC vuông tại D và ΔDAB vuông tại D có 

\(\widehat{HCD}=\widehat{ABD}\)

Do đó: ΔDHC\(\sim\)ΔDAB

Suy ra: DH/DA=DC/DB

hay \(DH\cdot DB=DA\cdot DC\)

17 tháng 3 2023

Giải

12 tháng 4 2019

o D C A B E F x M I K

a) Ta có CD vuông AB => \(\widehat{CDA}=90^o\)

CE vuông AM => \(\widehat{CEA}=90^o\)

Xét tứ giác ADCE có :\(\widehat{CDA}+\widehat{CEA}=90^o+90^o=180^o\)

=> Tứ giác ADCE nội tiếp

b) Tương tự ta chứng minh được tứ giác CDBF nội tiếp

Tứ giác ADCE nội tiếp => \(\widehat{CDE}=\widehat{CAE}\)( cùng chắn cung CE)

 Tứ giác CDBF nội tiếp => \(\widehat{CFD}=\widehat{CBD}\)( cùng chắn cung DC)

Mà \(\widehat{CBD}=\widehat{CAE}\)( cùng chắn cung AC của đường tròn (O))

=> \(\widehat{CDE}=\widehat{CFD}\)

Tương tự như trên ta chứng minh được : \(\widehat{DEC}=\widehat{DAC}=\widehat{CBF}=\widehat{FDC}\)

Xét tam giác CDE  và tam giác CFD có: 

\(\widehat{CDE}=\widehat{CFD}\)

\(\widehat{DEC}=\widehat{FDC}\)

=> \(\Delta CDE=\Delta CFD\)

3) Gọi Cx là tia đối của ta CD

Nối OM. Dễ dàng chứng minh được: OM vuông AB, \(\widehat{AOM}=\widehat{BOM}\)(1)

Ta có: Cx//OM ( cùng vuông góc với AB), CE//OA ( cùng vuông với AM)

=> \(\widehat{AOM}=\widehat{ECx}\)(2)

Cx// OM, CF//OB ( cùng vuông với BM)

=> \(\widehat{BOM}=\widehat{FCx}\)(3)

Từ (1), (2), (3), 

=> \(\widehat{ECx}=\widehat{FCx}\)

=> Cx là phân giác góc ECF

4. Ở câu 2 Ta đã chứng minh : \(\widehat{CDE}=\widehat{CBD}\Rightarrow90^o=\widehat{DCB}+\widehat{CBD}=\widehat{CDE}+\widehat{DCB}=\widehat{CDI}+\widehat{DCK}\)

Tương tự như trên chứng minh được: \(\widehat{CDK}+\widehat{ICD}=90^o\)

Xét tứ giác IDKC có: \(\widehat{IDK}+\widehat{ICK}=\widehat{IDC}+\widehat{CDK}+\widehat{ICD}+\widehat{DCK}=\left(\widehat{IDC}+\widehat{DCK}\right)+\left(\widehat{CDK}+\widehat{ICD}\right)\)

\(=90^o+90^o=180^o\)

=> Tứ giác IDKC nội tiếp

=> \(\widehat{IKC}=\widehat{IDC}=\widehat{DBC}\)

=> IK//AB ( 2 góc so le trong)

          

29 tháng 10 2023

 a) Ta có \(\widehat{CEB}=\widehat{CAB}=90^o\) nên 4 điểm A, B, C, E cùng thuộc đường tròn đường kính BC.

 b) Kẻ \(FP\perp BC\) tại P. Ta thấy D là trực tâm tam giác FBC nên \(P\in DF\). Dễ thấy \(\Delta CDP~\Delta CBA\left(g.g\right)\) \(\Rightarrow\dfrac{CD}{CB}=\dfrac{CP}{CA}\) \(\Rightarrow CD.CA=CB.CP\)

CMTT, ta có \(BD.BE=BC.BP\)

Do đó \(CD.CA+BD.BE=CB.CP+BC.BP\) \(=BC\left(CP+BP\right)\) \(=BC^2\). Vậy đẳng thức được chứng minh.