K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 8 2018

a) Đề phải là: \(A=\left(x-2\right)\left(x+2\right)-\left(x-1\right)\left(x^2+2x+1\right)-x^2\left(4-x\right)\) chứ bạn

 \(\Rightarrow A=x^2-2^2-\left(x^3-1\right)-4x^2+x^3\)

           \(=x^2-4-x^3+1-4x^2+x^3\) 

            \(=-3x^2-3=-3\left(x^2+1\right)\)

b) A = 0 \(\Leftrightarrow-3\left(x^2+1\right)=0\)

             \(\Leftrightarrow x^2+1=0\)

              \(\Leftrightarrow x^2=-1\)

Vì \(x^2\ge0\left(\forall x\right)\) \(\Rightarrow x\in\varnothing\)

Vậy x vô nghiệm nếu A có giá trị bằng 0

P/s: không chắc lắm

13 tháng 8 2018

đề sao cũng đúng mà

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
3 tháng 8 2023

a, \(A=x^2\left(2x-1\right)+x\left(x+8\right)=2x^3-x^2+x^2+8x=2x^3+8x\)

Thay x = -2, ta có:

\(2\cdot\left(-2\right)^3+8\cdot\left(-2\right)=-32\)

b, \(A=2x^3+8x=0\\ \Leftrightarrow2x\left(x^2+4\right)=0\\ \Leftrightarrow x=0\)

Vậy A=0 khi x=0

3 tháng 8 2023

a,A = \(x^2\).( 2\(x\) - 1) + \(x\)(\(x+8\))

A = 2\(x^3\) - \(x^2\) + \(x^2\) + 8\(x\)

A = 2\(x^3\) + 8\(x\)

b, \(x=-2\) ⇒ A = 2.(-2)3 + 8.(-2) = - 32 

A = 0 ⇔ 2\(x^3\) + 8\(x\) = 0

             2\(x\left(x^2+4\right)\) = 0 

              vì \(x^2\) + 4 > 0 ∀ \(x\) ⇒ \(x\)  =0 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2 tháng 3 2021

\(A=\frac{5}{2}x+1\)                                         \(B=0,4x-5\)

a) \(A=\frac{5}{2}.\frac{1}{5}+1\)                                \(B=0,4.\left(-10\right)-5\)

\(A=\frac{1}{2}+1=1\)                                    \(B=-4-5=-9\)

4 tháng 1 2022
a+7,b+7,b+7,a+7
12 tháng 4

Bài 1:

|\(x\)| = 1 ⇒ \(x\) \(\in\) {-\(\dfrac{1}{3}\); \(\dfrac{1}{3}\)}

A(-1) = 2(-\(\dfrac{1}{3}\))2 - 3.(-\(\dfrac{1}{3}\)) + 5

A(-1) = \(\dfrac{2}{9}\) + 1 + 5

A (-1) = \(\dfrac{56}{9}\)

A(1) = 2.(\(\dfrac{1}{3}\) )2- \(\dfrac{1}{3}\).3 + 5

A(1) = \(\dfrac{2}{9}\) - 1 + 5

A(1) = \(\dfrac{38}{9}\)

 

12 tháng 4

|y| = 1 ⇒ y \(\in\) {-1; 1} 

⇒ (\(x;y\)) = (-\(\dfrac{1}{3}\); -1); (-\(\dfrac{1}{3}\); 1); (\(\dfrac{1}{3};-1\)); (\(\dfrac{1}{3};1\))

B(-\(\dfrac{1}{3}\);-1) = 2.(-\(\dfrac{1}{3}\))2 - 3.(-\(\dfrac{1}{3}\)).(-1) + (-1)2

B(-\(\dfrac{1}{3}\); -1) = \(\dfrac{2}{9}\) - 1 + 1

B(-\(\dfrac{1}{3}\); -1) = \(\dfrac{2}{9}\)

B(-\(\dfrac{1}{3}\); 1) = 2.(-\(\dfrac{1}{3}\))- 3.(-\(\dfrac{1}{3}\)).1 + 12

B(-\(\dfrac{1}{3};1\)) = \(\dfrac{2}{9}\) + 1 + 1

B(-\(\dfrac{1}{3}\); 1) = \(\dfrac{20}{9}\) 

B(\(\dfrac{1}{3};-1\)) = 2.(\(\dfrac{1}{3}\))2 - 3.(\(\dfrac{1}{3}\)).(-1) + (-1)2

B(\(\dfrac{1}{3}\); -1) = \(\dfrac{2}{9}\) + 1 + 1

B(\(\dfrac{1}{3}\); -1) = \(\dfrac{20}{9}\)

B(\(\dfrac{1}{3}\); 1) = 2.(\(\dfrac{1}{3}\))2 - 3.(\(\dfrac{1}{3}\)).1 + (1)2

B(\(\dfrac{1}{3}\); 1) = \(\dfrac{2}{9}\) - 1 + 1

B(\(\dfrac{1}{3}\);1) = \(\dfrac{2}{9}\)

 

20 tháng 7 2018

Xét biểu thức

A = ( x + 1 ) x 2 + 2 = 0 ⇔ x + 1 = 0 x 2 + 2 = 0 ⇒ x + 1 = 0  do  x 2 + 2 ≥ 2 > 0 ⇒ x = − 1

Vậy có 1 giá trị của x thỏa mãn

Chọn đáp án B

Bài 4: 

b: \(=x^2z\left(-1+3-7\right)=-5x^2z=-5\cdot\left(-1\right)^2\cdot\left(-2\right)=10\)

c: \(=xy^2\left(5+0.5-3\right)=2.5xy^2=2.5\cdot2\cdot1^2=5\)

13 tháng 1 2020

                                                                 Bài giải

a, Ta có : \(A=\left|x-1\right|+\left|x-2\right|\)

* Với x < 2 thì :

\(A=-\left(x-1\right)-\left(x-2\right)\)

\(A=-x+1-x+2\)

\(A=-2x+3\)

* Với x > 2 thì :

\(A=x-1+x-2\)

\(A=2x-3\)

b, Ta có :

\(B=\frac{42-y}{y-15}=\frac{15-y+27}{y-15}=\frac{15-y}{y-15}+\frac{27}{y-15}=-1+\frac{27}{y-15}\)

B đạt GT nguyên NN khi \(\frac{27}{y-15}\) đạt GT nguyên NN 

\(\Rightarrow\text{ }y\ne15\)

Ta xét 2 trường hợp :

* Với y < 15 => \(\frac{27}{y-15}< 0\text{ }\Rightarrow\text{ }B< 0\)

* Với y > 15 => \(\frac{27}{y-15}>0\text{ }\Rightarrow\text{ }B>0\)

Mà ta đang tìm GT nguyên NN của \(\frac{27}{y-15}\) \(\Rightarrow\) y - 15 đạt GTLN và y < 15 , x nguyên => y = 14

=> GTNN của \(\frac{27}{y-15}=\frac{27}{-1}=-27\)

\(\Rightarrow\)GT nguyên NN của B = - 1 + ( - 27 ) = - 28 khi x = - 14

27 tháng 1 2022

a, \(16-x^2=0\Leftrightarrow x=\pm4\)

b, Sửa đề: \(\left(x+1\right)^2+2\left|x-1\right|=0\)

<=> \(\hept{\begin{cases}\left(x+1\right)^2=0\\2\left|x-1\right|=0\end{cases}}\) <=> \(\hept{\begin{cases}x=-1\\x=1\end{cases}}\)

c, Sửa đề: \(\left(x+1\right)^2+\left(2y-3\right)^{10}\)

Giải tương tự câu c ta được \(\hept{\begin{cases}x=-1\\y=\frac{3}{2}\end{cases}}\)

d, Tương tự vậy, ta cũng tìm được \(\hept{\begin{cases}x=0\\y=1\end{cases}}\)