K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 6 2021

Tác giả sử dụng 2 trường từ vựng:

  +Trường từ vựng về màu sắc : đỏ - hồng – ánh        

  +Trường từ vựng chỉ về lửa : lửa – cháy-  tro.                 

- Các từ trong hai trường từ vựng có quan hệ chặt chẽ với nhau, tạo nên vẻ đẹp của đoạn thơ. Màu áo đỏ của cô gái thắp lên trong mắt chàng trai (nhiều  người khác) ngọn lửa. Ngọn lửa đó lan tỏa trong người anh, làm anh say đắm, ngất ngây, và lan tỏa cả không gian, làm không gian cũng biến sắc (cây xanh cũng ánh hồng).

- Xây dựng hình ảnh gây ấn tượng mạnh với người đọc .Nó miêu tả một tình yêu mãnh liệt, cháy bỏng,đắm say…( ngoài ra bài thơ còn sử dụng một số phép đối. 

6 tháng 1 2022

Trả lời đi mà . khocroi

6 tháng 1 2022

TRẢ LỚI RÙI

6 tháng 1 2022

Trả lời đi mà 

6 tháng 1 2022

Chắc nhân hoá :))       

25 tháng 3 2021

tham khảo

a,

Ẩn dụ : '' Mặt trời trong câu thứ 2 ''

- Tác dụng :

+ Làm cho sự vật miêu tả trở lên gần gũi hơn, có khả năng khơi gợi sự liên tưởng giữa Mặt trời với Bác.

+ Bác Hồ là người mang lại cho dân tộc Việt Nam sự sống và niềm hạnh phúc.

=> Ca ngợi sự vĩ đại của người

b,

 Ẩn dụ cách thức

-> Tác dụng: giúp thể hiện và bộc lộ rõ cảm xúc về lòng biết ơn

Biện pháp ẩn dụ "nón mê xưa" và "áo tơi" - sự vất vả của người mẹ. 

Tác dụng: 

- Tăng tính biểu hình, biểu đạt gây ấn tượng với người đọc. 

- Tô đậm những ngày tháng lao động lam lúc vất vả của người mẹ. 

- Tình yêu thương và sự biết ơn của người con dành cho mẹ của mình 

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
28 tháng 3 2018

1. Ẩn dụ hình tượng ở "mặt trời" trong câu thơ thứ hai.

2. 

a. Có một con ếch // sống lâu ngày trong một giếng nọ.

b. Tre // ăn ở với người đời đời, kiếp kiếp.

28 tháng 3 2018

Thanks bạn nhìu