K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Biện pháp ẩn dụ "nón mê xưa" và "áo tơi" - sự vất vả của người mẹ. 

Tác dụng: 

- Tăng tính biểu hình, biểu đạt gây ấn tượng với người đọc. 

- Tô đậm những ngày tháng lao động lam lúc vất vả của người mẹ. 

- Tình yêu thương và sự biết ơn của người con dành cho mẹ của mình 

biện pháp tu từ ẩn dụ

 

10 tháng 1 2022

Chiều đông Bếp chưa lên khói, mẹ không có nhà Mình con thơ thẩn vào ra Trời đang yên vậy bỗng oà mưa rơi.

16 tháng 12 2021

giải nhanh giúp mình vs ❤banhqua

Hình ảnh ẩn dụ "nắng mê" và biện pháp nhân hóa qua từ "ngồi" và "đứng"

Tác dụng:

- Tăng tính gợi hình, gợi cảm, tăng tính biểu hình biểu cảm 

- Lột tả rõ nét sự vất vả khó khăn, lam lũ của người mẹ 

- Sự xót xa và yêu thương của đứa con dành những vất vả của người mẹ.

3 tháng 10 2023

Biện pháp tu từ: Nhân hóa: "Nón mê xưa đứng"

                                            "Nay ngồi dằm mưa"

Tác dụng: Việc sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa nón mê "đứng",nón mê "ngồi" đã làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho câu thơ. Nó làm nổi bật hình ảnh người mẹ nghèo vất vả, lam lũ lo cho con. Người mẹ tần tảo sớm hôm chỉ mong con có một cuộc sống đầy đủ, xung túc.

Chum tương mẹ đã đậy rồi Nón mê xưa đứng nay ngồi dầm mưa Áo tơi qua buổi cày bừa Giờ còn lủn củn khoác hờ người rơm. Đàn gà mới nở vàng ươm Vào ra quanh một cái nơm hỏng vành Bất ngờ rụng ở trên cành Trái na cuối vụ mẹ dành phần con. Nghẹn ngào thương mẹ nhiều hơn… Rưng rưng từ chuyện giản đơn thường ngày. (Trích “Về thăm mẹ” – Đinh Nam Khương) Câu 1. Nhận xét cách gieo vần lục bát trong...
Đọc tiếp

Chum tương mẹ đã đậy rồi
Nón mê xưa đứng nay ngồi dầm mưa
Áo tơi qua buổi cày bừa
Giờ còn lủn củn khoác hờ người rơm.


Đàn gà mới nở vàng ươm
Vào ra quanh một cái nơm hỏng vành
Bất ngờ rụng ở trên cành
Trái na cuối vụ mẹ dành phần con.


Nghẹn ngào thương mẹ nhiều hơn…
Rưng rưng từ chuyện giản đơn thường ngày.

(Trích “Về thăm mẹ” – Đinh Nam Khương)

Câu 1. Nhận xét cách gieo vần lục bát trong hai câu thơ: “Áo tơi qua buổi cày bừa / Giờ còn lủn củn khoác hờ người rơm."

Câu 2. Cảnh vật quanh ngôi nhà của người mẹ hiện lên qua những hình ảnh nào? Những sự vật đó có đặc điểm chung nào? .

Câu 3. Chỉ ra các từ láy trong hai câu thơ cuối đoạn trích và nêu ý nghĩa tu từ của các từ láy đó.

Câu 4. Từ tình cảm của người con dành cho mẹ trong đoạn trích trên, em hãy rút ra thông điệp cho bản thân.

 

0
20 tháng 12 2021
Miêu tả, biểu cảm
20 tháng 12 2021

PTBĐ : biểu cảm

Tham Khảo

Cách gieo vần: "Áo tơi qua buổi cày bừa / Giờ còn lủn củn khoác hờ người rơm.".

Trong cặp lục bát trên có sự đối xứng nhau trong các thanh ở các tiếng 2,4,6. Câu lục là B – T – B “tơi- buổi- bừa”; câu bát là B – T – B – B “còn- củn- hờ- rơm"

30 tháng 7 2021

Cách gieo vần: "Áo tơi qua buổi cày bừa / Giờ còn lủn củn khoác hờ người rơm.". Trong cặp lục bát trên có sự đối xứng nhau trong các thanh ở các tiếng 2,4,6. Câu lục là B – T – B “tơi- buổi- bừa”; câu bát là B – T – B – B “còn- củn- hờ- rơm"

28 tháng 11 2023

Trong cặp lục bát trên có sự đối xứng nhau trong các thanh ở các tiếng 2,4,6. Câu lục là B – T – B “tơi- buổi- bừa”; câu bát là B – T – B – B “còn- củn- hờ- rơm".

30 tháng 11 2021

 biết ơn, thương yêu và kính trọng đấng sinh thành của chúng ta