K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 3 2019

Mọi người cái chỗ câu 2 á là CO2 nha mọi người

Với lại giải nhanh giùm mình nha, mai mình kiểm tra rồi

khocroikhocroikhocroikhocroi

20 tháng 3 2019

Với lại mọi người ơi cái chỗ câu 3c) á là sắt(III)oxit nha

18 tháng 4 2018

Câu 1

  • Đơn chất là những chất tạo bởi 1 nguyên tố hóa học.
  • Hợp chất là những chất tạo bởi 2 nguyên tố hóa học trở lên.
    • Công thức của đơn chất: O2, Zn
    • Công thức của hợp chất: CO2, CaCO3.

Câu 2

Fe2O3 = 2.56 + 3.16 = 160 (đvc)

Cu3(PO4)2 = 3.64 + 2(31 + 4.16) = 382 (đvc)

18 tháng 4 2018

2.

a. Fe2O3 PTK: ( 56.2 ) + (16.3 ) = 160 (đvC)

b. Cu3(PO4)2 PTK: ( 64.3) + (31.2) + (16.4.2) = 382 (đvC)

22 tháng 9 2017

cảm ơn

5 tháng 11 2019

C2H6O + CuO ----> CH3CHO + H2O + Cu

n C2H6O=\(\frac{4,6}{46}=0,1\left(mol\right)\)

Theo pthh

n Cu=n C2H6O=0,1(mol)

m Cu=0,1.64=6,4(g)

5 tháng 11 2019

Ta có:

\(n_{C2H6O}=0,1\left(mol\right)\)

\(PTHH:C2H6O+CuO\rightarrow CH3CHO+Cu+H2O\)

\(\Rightarrow n_{Cu}=n_{C2H6O}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{CuO}=0,1.64=6,4\left(g\right)\)

Câu 1: (2 điểm) Cho biết tổng số hạt proton, nơtron và electron trong 2 nguyên tử của nguyên tố A và B là 78. Trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 26 hạt. Tổng số hạt mang điện của nguyên tử A nhiều hơn tổng số hạt mang điện của nguyên tử B là 28 hạt. Hỏi A, B là những nguyên tố nào? Câu 2: (2 điểm) Hoàn thành các phương trình hóa học sau: a. NaHSO4 + BaSO3 --- > BaSO4 +...
Đọc tiếp

Câu 1: (2 điểm) Cho biết tổng số hạt proton, nơtron và electron trong 2 nguyên tử của nguyên tố A và B là 78. Trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 26 hạt. Tổng số hạt mang điện của nguyên tử A nhiều hơn tổng số hạt mang điện của nguyên tử B là 28 hạt. Hỏi A, B là những nguyên tố nào?

Câu 2: (2 điểm) Hoàn thành các phương trình hóa học sau:

a. NaHSO4 + BaSO3 --- > BaSO4 + Na2SO4 + SO2 + H2O

b. CxHyOz + O2 --- > CO2 + ?

c. Fe2O3 + CO --- > FexOy + ?

d. Cu + HNO3 --- > Cu(NO3)2 + NO2 + ?

e. FexOy + HCl --- >

f. FeS2 + O2 --- >

Câu 3: (2 điểm) Cho các chất sau: Mg, H2O, Na, CuO,Fe2O3 dung dịch H2SO4 loãng, dung dịch NaCl. Hãy viết PTHH điều chế khí H2, Cu,Fe, FeSO4 từ các chất trên.

Câu 4: (2 điểm) a. Có 5 lọ đựng 5 chất bột màu trắng riêng biệt Na2O, P2O5, MgO.Al,NaCl Hãy nêu phương pháp hóa học để nhận biết ba chất trên.

b. Nêu cách tách từng chất riêng ra khỏi hỗn hợp gồm NaCl,Fe,Cát(SiO2)

Câu 5: (2 điểm) Hãy xác định công thức hóa học trong các trường hợp sau:

a. Một hợp chất có thành phần các nguyên tố là: 40% Cu, 20% S, 40% O

b. Một oxit của kim loại M chưa rõ hóa trị trong đó oxi chiếm 20% về khối lượng

Câu 6: (2 điểm) Để đốt cháy hoàn toàn 0,648 gam kim loại R chỉ cần dùng 80% lượng oxi sinh ra khi phân hủy 7,11 gam KMnO4. Hãy xác định kim loại R.

Câu 7: (2 điểm) Cho 1,965 gam hỗn hợp kim loại A gồm Mg, Zn, Al tác dụng hết với axit clohiđric. Sau phản ứng thu được m gam hỗn hợp muối và 1344 ml khí H2 (ở đktc).

a. Tính m?

b. Lượng khí H2 sinh ra ở trên vừa đủ để khử hoàn toàn 3,92 gam hỗn hợp gồm CuO và một oxit của sắt. Sau phản ứng thu được chất rắn chỉ là các kim loại. Lượng kim loại thu được cho phản ứng với axit sunfuric loãng lấy dư thì thấy có 1,28 gam một kim loại màu đỏ không tan. Xác định công thức hóa học của oxit sắt và tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu

câu 8.(2 điểm) Khử hoàn toàn 2,4 gam hỗn hợp gồm CuO và một oxit sắt bằng khí H2 thấy còn lại 1,76 gam chất rắn. Hòa tan hoàn toàn chất rắn đó bằng dung dịch HCl thì thấy thoát ra 0,448 lít khí đktc. Xác định công thức oxit sắt. Biết số mol của hai oxit trong hỗn hợp bằng nhau.

Câu 9.(2 điểm) Khử hoàn toàn 6,96 gam oxit của kim loại M cần dùng 2,688 lít khí H2. Toàn bộ lượng kim loại thu được cho tác dụng với axit HCl dư thu được 2,016 lít khí H2 (đktc). Xác định kim loại và CTHH của oxit đó.

1
11 tháng 3 2017

câu 1

gọi p, e, n, e', p', n' lần lượt là số p số e số n trong A và B

Ta có:

p+e+n+p'+n'+e'=78

(p+e+p'+e')-(n+n')=26

(p+e)-(p'+e')=28

=>2p+2p'+n+n'=78(1)

2p+2p'-(n+n')=26(2)

2p-2p'=28

Cộng (1) (2) ta có :

4p+4p'=104

2p-2p'=28

=>p=20

p'=26

vậy A là canxi B là cacbon

10 tháng 12 2017

\(C_xH_yO_zN_t+\dfrac{2x-\dfrac{y}{2}-z}{2}O_2\rightarrow xCO_2+\dfrac{y}{2}H_2O+\dfrac{1}{2}N_2\)

17 tháng 9 2017

Câu 1CHƯƠNG 5: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI

1) Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất sau: Ba2+; Mg2+; Pb2+; Cl+; C2O42- đựng trong các lọ bị mất nhãn. Viết phương trình phản ứng minh họa. 2) Trình bày các phản ứng của cation Pb2. Viết phương trình phản ứng minh họa. 3) Hãy xây dựng công thức tính kết quả trong phương pháp phân tích khối lượng. Áp dụng cho bài toán sau: Xác định hàm lượng BaCl2.2H2O tinh khiết trong mẫu bari clorid kỹ thuật. Biết...
Đọc tiếp

1) Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất sau: Ba2+; Mg2+; Pb2+; Cl+; C2O42- đựng trong các lọ bị mất nhãn. Viết phương trình phản ứng minh họa.

2) Trình bày các phản ứng của cation Pb2. Viết phương trình phản ứng minh họa.

3) Hãy xây dựng công thức tính kết quả trong phương pháp phân tích khối lượng. Áp dụng cho bài toán sau:

Xác định hàm lượng BaCl2.2H2O tinh khiết trong mẫu bari clorid kỹ thuật. Biết rằng khối lượng mẫu đem thử là 0,5956g và khối lượng BaSO4 sau khi nung là 0,464g.

4) Chuẩn độ 100ml nước (có mặt hệ đẹm amoniac) với chỉ thị Đen ericrom T hết 8,5ml EDTA 0,1M. Hãy giải thích các định lượng và tính theo độ cứng Đức của nước đem định lượng.

5) Công thức hóa học của muối Mohr được viết như sau: (NH4)2SO4FeSO4.6H2O

Có thể sử dụng kali permmanganat để định lượng muối Mohr được không? Hãy giải thích?

1
10 tháng 4 2017

giải nhanh dùm mk trong tối nay nha, cảm ơn nhiều