K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 10 2015

Theo đề bài ta có \(\frac{x^2}{9}\)=\(\frac{y^2}{16}\)và x2+y2=100

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau

Ta có \(\frac{x^2}{9}\)=\(\frac{y^2}{16}\)=\(\frac{x^2+y^2}{9+16}\)=\(\frac{100}{25}\)=4

*\(\frac{x^2}{9}\)=4 =>x2=4.9=36

*\(\frac{y^2}{16}\)=4 =>y2=4.16=64

Vậy x2=36

        x=6 và -6

       y2=64

        y=8 và -8

15 tháng 2 2023

Theo đề ra, ta có:

\(\dfrac{x}{9}=\dfrac{y}{10}\Rightarrow\dfrac{x^2}{9^2}=\dfrac{y^2}{10^2}\Rightarrow\dfrac{x^2}{81}=\dfrac{y^2}{100}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{x^2}{81}=\dfrac{y^2}{100}=\dfrac{x^2+y^2}{81+100}=\dfrac{181}{181}=1\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x^2}{81}=1\Rightarrow x=\pm9\\\dfrac{y^2}{100}=1\Rightarrow y=\pm10\end{matrix}\right.\)

16 tháng 2 2023

KL này chưa ổn: VD chia ra: TH1 : x=-9; y=-10. TH2: x=9;y=10

Chứ KL như em thì có thể có cặp nghiệm (-9;10) hoặc (9;-10) như thế không thoả BT để bài

10 tháng 12 2017

co ai biet lam ko

1 tháng 10 2019

1) Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

                  \(\frac{x}{y}=\frac{17}{3}\) => \(\frac{x}{17}=\frac{y}{3}=\frac{x+y}{17+3}=\frac{-60}{20}=-3\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{17}=-3\\\frac{y}{3}=-3\end{cases}}\) => \(\hept{\begin{cases}x=-51\\y=-9\end{cases}}\)

Vậy ....

2) Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

           \(\frac{x}{19}=\frac{y}{21}\)=> \(\frac{2x}{38}=\frac{y}{21}=\frac{2x-y}{38-21}=\frac{34}{17}=2\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{19}=2\\\frac{y}{21}=2\end{cases}}\) => \(\hept{\begin{cases}x=38\\y=42\end{cases}}\)

vậy ...

1 tháng 10 2019

3) Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

       \(\frac{x^2}{9}=\frac{y^2}{16}=\frac{x^2+y^2}{9+16}=\frac{100}{25}=4\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x^2}{9}=4\\\frac{y^2}{16}=4\end{cases}}\) => \(\hept{\begin{cases}x^2=36\\y^2=64\end{cases}}\) => \(\hept{\begin{cases}x=\pm6\\y=\pm8\end{cases}}\)

Vậy ...

4) Ta có: \(\frac{x}{y}=\frac{10}{9}\) => \(\frac{x}{10}=\frac{y}{9}\)

         \(\frac{y}{z}=\frac{3}{4}\) => \(\frac{y}{3}=\frac{z}{4}\) => \(\frac{y}{9}=\frac{z}{12}\)

=> \(\frac{x}{10}=\frac{y}{9}=\frac{z}{12}\)

Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

     \(\frac{x}{10}=\frac{y}{9}=\frac{z}{12}=\frac{x-y+z}{10-9+12}=\frac{78}{13}=6\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{10}=6\\\frac{y}{9}=6\\\frac{z}{12}=6\end{cases}}\) => \(\hept{\begin{cases}x=60\\y=54\\z=72\end{cases}}\)

Vậy ...

minh chưa học

ai là bạn của mình đi qua thì tic nha!

26 tháng 11 2015

giúp tôi đi

 

M=x^2*(-1)-y^2(x-y)+x^2-y^2+100

=-x^2+y^2+x^2-y^2+100

=100

24 tháng 3 2022

\(M=x^2\left(x-y\right)-y^2\left(x-y\right)+x^2-y^2+100\)

\(=\left(x-y\right)\left(x^2-y^2\right)+x^2-y^2+100\)

\(=\left(x^2-y^2\right)\left(x-y+1\right)+100\)

\(=\left(x^2-y^2\right).0+100\)

\(=100\)

Vậy \(M=100\)

23 tháng 7 2023

A) \(...=\left(7y-3\right)^3\)

B) \(...=\left(4y-3\right)^3\)

C) \(...=x^4+2x^2+1-\left(y^2+2y+1\right)\)

\(=\left(x^2+1\right)^2-\left(y+1\right)^2\)

D) \(...=x^2-6x+9-\left(y^2-10y+25\right)\)

\(=\left(x-3\right)^2-\left(y-5\right)^2\)

23 tháng 7 2023

cậu có thể giải chi tiết giúp tớ dc ko