K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 3 2022

giúp với 

 

15 tháng 3 2022

x : 2,4 = 0,25 + 3 x 4,5

=>x:2,4=3,375

=>x=3,375.2,4

=>x=8,1

15 tháng 3 2022

giúp với

15 tháng 3 2022

X - 2,85 = 6,946 + 4,5

X - 2,85 = 11,446

X           = 11,446 + 2,85

X           = 14,296

 

19 tháng 11 2021

Lớp Manti là lớp thứ 2 sau lớp vỏ Trái Đất. Từ vỏ Trái Đất cho tới độ sâu 2900 km là lớp Manti (hay còn được gọi là bao Manti) Lớp vỏ này chiếm 80% thể tích và 68.5% khối lượng của Trái Đất.Được cấu tạo bởi các loại đá khác nhau, gọi chung là thạch quyển. Lớp Manti chia thành 2 tầng chính: + Tầng Manti trên: từ 15 – 700 km, có đặc điểm là đậm đặc, ở trạng thái quánh dẻo + Tầng Manti dưới: từ 700–2900 km, có đặc điểm là vật chất ở trạng thái rắn, tầng này khá dày.

Lớp vỏ Trái Đất là khu vực ngoài cùng của cấu trúc đồng tâm của không gian địa lý, phần rắn của Trái Đất. Nó tương đối mỏng, với độ dày thay đổi từ 5 km, dưới đáy đại dương, lên tới 70 km ở các khu vực miền núi đang hoạt động của các lục địa.

Có ý kiến cho rằng lớp vỏ đầu tiên trên Trái Đất được hình thành cách đây 4400-4550 triệu năm. Khối lượng của vỏ Trái Đất không thay đổi nhưng được cho là tăng theo thời gian. Được biết, 2.500 triệu năm trước đã có một khối vỏ cây ghê gớm; trước đó, người ta cho rằng có nhiều sự tái chế vỏ cây đối với lớp phủ. Sự tăng trưởng, nghĩa là sự gia tăng về khối lượng vỏ, được cho là đã xảy ra một cách đột ngột với hai sự kiện lớn: một sự kiện diễn ra 2500-2700 triệu năm trước và sự kiện diễn ra 1700-1900 triệu năm trước.

Hầu hết các hành tinh đất đá có lớp vỏ khá đồng đều. Tuy nhiên, Trái Đất có hai loại khác nhau: vỏ lục địa và vỏ đại dương. Hai loại này có thành phần hóa học và tính chất vật lý khác nhau, và được hình thành bởi các quá trình địa chất khác nhau.

Lớp vỏ Trái Đất tương đối mỏng, với độ dày thay đổi từ 5 km, dưới đáy đại dương, lên tới 70 km ở các khu vực miền núi đang hoạt động của các lục địa.

Lớp nhân là 

  • Ngoài lỏng, nhân trong rắn chắc
  • Độ dày trên 3000 km
  • Trạng thái: Lỏng ở ngoài, rắn ở trong
  • Nhiệt độ: Cao nhất khoảng 5000⁰C.
  • HỌC TỐT NHA BẠN
19 tháng 11 2021

Lớp vỏ trái đất là khu vực ngoài cùng của cấu trúc đồng tâm của không gian địa lý, phần rắn của Trái Đất. Nó tương đối mỏng, với độ dày thay đổi từ 5 km, dưới đáy đại dương, lên tới 70 km ở các khu vực miền núi đang hoạt động của các lục địa. ... Hầu hết các hành tinh đất đá có lớp vỏ khá đồng đều.

Lớp Manti là lớp thứ 2 sau lớp vỏ Trái Đất. Từ vỏ Trái Đất cho tới độ sâu 2900 km là lớp Manti (hay còn được gọi là bao Manti) Lớp vỏ này chiếm 80% thể tích và 68.5% khối lượng của Trái Đất.Được cấu tạo bởi các loại đá khác nhau, gọi chung là thạch quyển. Lớp Manti chia thành 2 tầng chính: + Tầng Manti trên: từ 15 – 700 km, có đặc điểm là đậm đặc, ở trạng thái quánh dẻo + Tầng Manti dưới: từ 700–2900 km, có đặc điểm là vật chất ở trạng thái rắn, tầng này khá dày.

lớp nhân

- Độ dày khoảng 3470km.

- Bao gồm:

+ Nhân ngoài: từ 2900km đến 5100km, nhiệt độ khoảng 5000°C, áp suất từ 1.3 đến 3,1 triệu át mốt phe, vật chất ở trạng thái lỏng.

+ Nhân trong (hạt): từ 5100km đến 6370km, áp suất từ 3 đến 3,5 triệu át mốt phe, vật chất ở trạng thái rắn.

- Thần phần vật chất: chủ yếu các kim loại nặng như sắt, niken.



 

15 tháng 3 2022

4 x (62 - 3 x 2,4) + 5,25 : 5

= 4 x ( 36 - 3 x 2,4) + 5,25 : 5

= 4 x ( 36 - 7,2) + 5,25 : 5

= 4 x 28,8 + 5,25 : 5

= 115,2 + 1,05

= 116,25

15 tháng 3 2022

4 x (62 - 3 x 2,4) + 5,25 : 5

= 4 x ( 36 - 3 x 2,4) + 5,25 : 5

= 4 x ( 36 - 7,2) + 5,25 : 5

= 4 x 28,8 + 5,25 : 5

= 115,2 + 1,05

= 116,25

9 tháng 11 2021

Cảm ơn

3 tháng 10 2021

Khoảng cách 3 cm trên bản đồ có tỉ lệ 1 : 500000 bằng bao nhiêu trên thực địa ?

a.15 km.

b.150 km.

c.1500 km.

d.15000 km.

15 tháng 12 2017

- Vậy mỗi khu vực sau đây cần mở truyền hình vào lúc :

+Niu Đê-li : 14h30p ngày 15/12/2017

+Mát-xcơ-va : 12h30p ngày 15/12/2017

+Pa-ri : 9h30p ngày 15/12/2017

+Niu ioóc : 4h30p ngày 15/12/2017

+Bắc Kinh : 17h ngày 15/12/2017

17 tháng 12 2017

thanks

6 tháng 12 2017

– Cơ sở xác định phương hướng trên bản đồ là dựa vào Kinh tuyến, Vĩ tuyến
– Có bản đồ không thể hiện các đường kinh tuyến và vĩ tuyến thì dựa vào mũi tên chỉ hướng Bắc rồi tìm các hướng còn lại.

15 tháng 2 2017

tick làm sao được 3 cái chứ ???????????ucche

19 tháng 12 2017

Một tuần có 7 ngày vì ngày xưa người ta quan sát thấy trên bầu trời có 7 thiên thể đang di chuyển gồm có (kim, mộc, thuỷ, hoả, thổ, mặt trời, mặt trăng) nên mỗi ngày là biểu tượng cho một thiên thể.
- Người ta xác định một ngày căn cứ vào vị trí của mặt trời so với trái đất. Trái đất vừa tự quay quanh mình vừa quay quanh mặt trời và thời gian cho mặt trời lặp lại ở cùng vị trí so với trái đất là 24 tiếng (bằng thời gian trái đất tự quay quanh trục 23h56 phút + 4 phút độ lệch do trái đất quay quanh mặt trời).

Tick cho Mk nhé