K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 2 2017

tick làm sao được 3 cái chứ ???????????ucche

19 tháng 12 2017

Một tuần có 7 ngày vì ngày xưa người ta quan sát thấy trên bầu trời có 7 thiên thể đang di chuyển gồm có (kim, mộc, thuỷ, hoả, thổ, mặt trời, mặt trăng) nên mỗi ngày là biểu tượng cho một thiên thể.
- Người ta xác định một ngày căn cứ vào vị trí của mặt trời so với trái đất. Trái đất vừa tự quay quanh mình vừa quay quanh mặt trời và thời gian cho mặt trời lặp lại ở cùng vị trí so với trái đất là 24 tiếng (bằng thời gian trái đất tự quay quanh trục 23h56 phút + 4 phút độ lệch do trái đất quay quanh mặt trời).

Tick cho Mk nhé

11 tháng 10 2016

1/ Tất cả các ý trên
2/ Vòng cực Bắc

20 tháng 11 2016

an giang trước 2 giờ 24 phút mà sao sau giờ khocroi khocroi khocroi khocroi khocroi khocroi khocroi khocroi khocroi khocroi khocroi khocroi khocroi khocroi khocroi khocroi khocroi khocroi khocroi khocroi khocroi khocroi khocroi khocroi khocroi khocroi khocroi khocroi

 

9 tháng 10 2016

Sai

9 tháng 10 2016

Tất nhiên là sai rồi. Trái Đất có dạng hình cầu nhưng bị méo đi một chút leuleu

Hình khối cầu của Trái đất luôn được Mặt trời chiếu sáng một nửa vì thế mới có hiện tượng ngày và đêm.

Hình khối cầu của Trái đất luôn được Mặt trời chiếu sáng một nửa vì thế mới có hiện tượng ngày và đêm.

11 tháng 3 2022

GIÚP EM VỚI Ạ!

11 tháng 3 2022

NHANH GIÚP EM VỚI Ạ!

 

21 tháng 4 2016

Vì mặt trăng ảnh hưỡng thũy triều, nên câu cá biển thì rất quan trọng.  Vì thủy triều đem mồi và các đồ ăn cho cá con, nên cá lớn cũng hăng hái ăn mồi hơn. 

Theo tháng ta(lunar calendar), thì rằm (giữa tháng) và trăng tròn(cuối tháng) thủy triều lên và xuống cao nhất và nhiều nhất. 

Có thể thủy triều cũng ảnh hướng về cá ở sông.  Còn về hồ thì chịu... 

21 tháng 4 2016

Áp dụng kiến thức về trọng lực, lực hút của mặt trăng và định lực Niu-Tơn để trả lời.

Lúc đó, thủy triều luôn lên rất cao nên cá ở dưới đáy => ít.

Thủy triều còn đóng góp một phần lớn là làm nên các chiến thắng trên sông Bạch Đằng vào năm 938 của Ngô Quyền trước quân Nam Hán và năm 1288 của nhà Trần trước quân Nguyên-Mông. Cho đến ngày nay thì con người đã biết sử dụng thủy triều để phục vụ cho công nghiệp (như sản xuất điện), ngư nghiệp, như trong đánh bắt hải sản, và khoa học, như nghiên cứu thủy văn.

Thêm tài liệu: http://www.cau-ca.com/

Câu 1: Thế nào lànhiệt độ không khí?Câu 2: Không khí nóng lên hay lạnh đi do tác động chính từ nguồn nhiệt trực tiếp củaMặt Trời hay nhiệt của Trái Đất?Câu 3: Vì sao khi đo nhiệt độ không khí phải đặt nhiệt kếtrong bóng râm và cach mặt đất 2m?Câu 4: Em hay ghi lại nhiệt độ của Hà Nội trong các bảndự báo thời tiết của 1 ngày bất kì trong tuần.Câu 5:  Dựa vào sgk cho biết công thức...
Đọc tiếp

Câu 1: Thế nào lànhiệt độ không khí?

Câu 2: Không khí nóng lên hay lạnh đi do tác động chính từ nguồn nhiệt trực tiếp của
Mặt Trời hay nhiệt của Trái Đất?

Câu 3: Vì sao khi đo nhiệt độ không khí phải đặt nhiệt kế
trong bóng râm và cach mặt đất 2m?
Câu 4: Em hay ghi lại nhiệt độ của Hà Nội trong các bản
dự báo thời tiết của 1 ngày bất kì trong tuần.
Câu 5:  Dựa vào sgk cho biết công thức tính nhiệt độ trung
bình ngày? Nhiệt độ trung bình tháng và nhiệt độ
trung bình năm của một địa phương

Câu 6: Dựa vào SGK cho biết có những nhân tố nào ảnh
hưởng đến sự thay đổi nhiệt độ không khí?
Câu 7:Trình bày biểu hiện của từng nhân tố. (lấy ví dụ cụ thể).

 

Các bạn trả lời đầy đủ nhé. Ai đúng mình tick cho!!!! Hạn là 8:00 20/2/2021

0
I.PHẦN ĐỊA LÍ -Bài 6. Vì sao phía Đông có giờ sớm hơn phía Tây? -Bài 7. + Năm nhuận có bao nhiêu ngày?             +Ngày 22/12 tại vĩ tuyến 66º33´B đêm dài bao nhiêu giờ?             +Từ sau ngày 23/9, vì sao nhiều đàn chim bay về phương Nam? -Bài 10. Kể tên 2 hiện tượng của của trình ngoại sinh và 2 hiện tượng của của trình nội sinh. -Bài 11. +Tỉnh nào có nhiều than đá nhất ở nước ta?         +Trình bày đặc điểm của...
Đọc tiếp

I.PHẦN ĐỊA LÍ

 -Bài 6. Vì sao phía Đông có giờ sớm hơn phía Tây?

 -Bài 7. + Năm nhuận có bao nhiêu ngày?

             +Ngày 22/12 tại vĩ tuyến 66º33´B đêm dài bao nhiêu giờ?

             +Từ sau ngày 23/9, vì sao nhiều đàn chim bay về phương Nam?

 -Bài 10. Kể tên 2 hiện tượng của của trình ngoại sinh và 2 hiện tượng của của trình nội sinh.

 -Bài 11. +Tỉnh nào có nhiều than đá nhất ở nước ta?

         +Trình bày đặc điểm của địa hình cacxtơ.

         +Dựa vào trạng thái vật lý có mấy nhóm khoáng sản? Mỗi nhóm cho 2 ví dụ?

         +Nguồn gốc hình thành đồng bằng?

         +Nguyên nhân hình thành địa hình cacxtơ?

         + Hãy mô tả về dãy núi Hoàng liên sơn.

         +Tỉnh nào có Động Phong Nha?

         +Dựa vào phân loại núi theo độ cao thì có mấy loại núi?

         +Vùng Trung du là dạng địa hình chuyển tiếp giữa 2 dạng địa hình nào?

         +Vì sao việc khai thác và sử dụng khoáng sản phải tiết kiệm và hợp lý?

 

2
30 tháng 11 2021

Bài 6: 

- Trả lời:Do trái đất quay quanh trục theo hướng từ Tây sang Đông nên giờ trái đất muộn dần từ Đông ang Tây ,tức là múi giờ nào nằm về phía Đông sẽ đón ánh nắng Mặt Trời trước => Các múi giờ ở phía Đông nước ta có giờ sớm hơn phía Tây.

Bài 7:

- Trả lời:

Bài 6: 

- Trả lời:Do trái đất quay quanh trục theo hướng từ Tây sang Đông nên giờ trái đất muộn dần từ Đông ang Tây ,tức là múi giờ nào nằm về phía Đông sẽ đón ánh nắng Mặt Trời trước => Các múi giờ ở phía Đông nước ta có giờ sớm hơn phía Tây.

Bài 7:

- Trả lời:

+ Trong năm nhuận, tháng 2  29 ngày thay cho 28 ngày. Cứ 4 năm lại thêm 1 ngày vào lịch bởi vì một năm dương lịch (năm tính theo dương lịch) dài khoảng 365 ngày và 6 giờ.

+- Ngày 22-12, điểm D ở vĩ tuyến 66°33’B nàm trên đoạn thẳng hoàn toàn bị khuất bóng do đó độ dài ban đêm là 24 giờ (đêm trắng); điểm D’ ở vĩ tuyến 66°33'N nằm trên đoạn thẳng hoàn toàn được chiếu sáng, do đó độ dài ban ngày là 24 giờ (ngày trắng).

30 tháng 11 2021

Mình chỉ biết nhiêu đây thôi nha bạn.

 

Câu 1: Thời gian Trái Đất quay một vòng quanh mặt trời là:A. 24 giờ       B. 365 ngày      C. 365 ngày 6 giờ     D. 366 ngàyCâu 2 : Trong hệ mặt trời, theo thứ tự xa dần mặt trời, trái đất ở vị trí thứ:A. 3               B. 2                       C. 4                      D. 5Câu 3: Từ trong ra ngoài, Trái Đất lần lượt có các lớp:A.Vỏ trái đất, nhân, lớp man tiB. Vỏ, lớp man ti, nhânC. Nhân, lớp man ti,vỏ trái đấtD. Lớp...
Đọc tiếp

Câu 1: Thời gian Trái Đất quay một vòng quanh mặt trời là:

A. 24 giờ       B. 365 ngày      C. 365 ngày 6 giờ     D. 366 ngày

Câu 2 : Trong hệ mặt trời, theo thứ tự xa dần mặt trời, trái đất ở vị trí thứ:

A. 3               B. 2                       C. 4                      D. 5

Câu 3: Từ trong ra ngoài, Trái Đất lần lượt có các lớp:

A.Vỏ trái đất, nhân, lớp man ti

B. Vỏ, lớp man ti, nhân

C. Nhân, lớp man ti,vỏ trái đất

D. Lớp man ti, vỏ, nhân

Câu 4: Địa hình trên bề mặt Trái Đất là kết quả tác động của:

A. Động đất, núi lửa

B. Ngoại lực

C. Xâm thực, bào mòn

D. Nội lực và ngoại lực.

Câu 5: Trong thành phần của không khí, tỉ lệ của khí ô – xi là:

A. 78%.

B. 1%.

C. 21%.

D. 87%.

Câu 6: Các khoáng sản: than đá, dầu mỏ, khí đốt thuộc loại khoáng sản:

A. Phi kim loại

B. Năng lượng  (nhiên liệu)

C. Kim loại

D. Nội sinh

Câu 7. Chất khí chiếm tỉ lệ lớn nhất trong thành phần không khí gần bề mặt đất là

A. Ô-xi.

B. Các-bo-níc.

C. Ni-tơ.

D. Ô-dôn.

Câu 8. Khu vực nào trên Trái Đất phần lớn có lượng mưa trên 2000 mm/năm?

A. Khu vực cực.

B. Khu vực ôn đới.

C. Khu vực chí tuyến.

D. Khu vực xích đạo.

Câu 9. Nguồn nhiệt trên Trái Đất có từ đâu?

A. Ánh sáng từ Mặt Trời

B. Sức nóng từ Mặt đất

C. Các khối khí nóng

D. Các khối khí lạnh

Câu 10. Khi nào không khí mới nóng lên

A. Khi mặt trời chiếu xuống mặt đất

B. Khi bề mặt đất hấp thu nhiệt Mặt Trời

C. Khi mặt trời chiếu xuống mặt đất, mặt đất hấp thụ đủ nhiệt

D. Khi mặt đất hấp thụ đủ nhiệt của Mặt trời rồi phản hồi lại vào không khí.

Câu 11. Dụng cụ đo nhiệt độ không khí:

A. Ampe kế B. Khí áp kế C. Nhiệt kế D.Vũ kế

Câu 12. Sư thay đổi nhiệt độ không khí theo vĩ độ biểu hiện:

A. Các vùng vĩ độ thấp nóng hơn các vùng vĩ độ cao

B. Các vùng vĩ độ cao nóng hơn vùng vĩ độ thấp

C. Các vùng vị độ thấp và các vùng vĩ độ cao đều nóng

D. Các vùng vị độ thấp và các vùng vĩ độ cao đều lạnh

Câu 13. Khu vực nào trên Trái Đất có lượng mưa lớn:

A. Vùng cực B. Vùng chí tuyến. C. Các vòng cực. D. Vùng xích đạo

Câu 14. Vì sao càng về vùng vĩ độ cao (900 Bắc và Nam) nhiệt độ không khí rất thấp

A. Góc chiếu của tia sáng Mặt trời lớn

B. Góc chiếu của tia sáng Mặt trời nhỏ

C. Mặt trời chiêu vuông góc

D. Mặt trời không chiếu sáng nơi này

Câu 15. Lượng mưa trên Trái đất phân bố

A. Giảm dần từ xích đạo đến 2 cực

B. Tăng dần từ xích đạo đến 2 cực

C. Chỉ có mưa ở xích đạo

D. Chỉ có mưa ở 2 cực

 

Câu 1. Trình bày hiện tượng động đất ( Khái niệm, nguyên nhân, hậu quả).

Câu 2 . Kể tên các tầng khí quyển. So sánh những điểm giống và khác nhau giữa núi và đồi.

Câu 3. (1,0 điểm) Cho bảng số liệu sau:

Nhiệt độ trung bình các tháng của Trạm khí tượng A

(Đơn vị: 0C)

áng

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Nhiệt độ

25,8

26,7

27,9

28,9

28,3

27,5

27,1

27,1

26,8

26,7

26,4

25,7

 Tính nhiệt độ trung bình của trạm A

Câu 4. Trình bày sự phân bố các đai khí áp và các loại gió thổi thường xuyên trên Trái Đất

2
5 tháng 1 2022

Câu 1: Thời gian Trái Đất quay một vòng quanh mặt trời là:

A. 24 giờ       B. 365 ngày      C. 365 ngày 6 giờ     D. 366 ngày

Câu 2 : Trong hệ mặt trời, theo thứ tự xa dần mặt trời, trái đất ở vị trí thứ:

A. 3               B. 2                       C. 4                      D. 5

Câu 3: Từ trong ra ngoài, Trái Đất lần lượt có các lớp:

A.Vỏ trái đất, nhân, lớp man ti

B. Vỏ, lớp man ti, nhân

C. Nhân, lớp man ti,vỏ trái đất

D. Lớp man ti, vỏ, nhân

Câu 4: Địa hình trên bề mặt Trái Đất là kết quả tác động của:

A. Động đất, núi lửa

B. Ngoại lực

C. Xâm thực, bào mòn

D. Nội lực và ngoại lực.

Câu 5: Trong thành phần của không khí, tỉ lệ của khí ô – xi là:

A. 78%.

B. 1%.

C. 21%.

D. 87%.

5 tháng 1 2022

C1:C

C2:A

C3:B

C4:D

C5:C