K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 2 2016

- Thiên văn học và lịch là 2 ngành khoa học ra đời sớm nhất, gắn liền với nhu cầu sản xuất nông nghiệp. Để cày cấy đúng thời vụ, người nông dân đều phải 'trông trời, trông đất'. Họ quan sát sự chuyển động của Mặt Trăng, Mặt Trời và từ đó sáng tạo ra lịch - nông lịch ( lịch nông nghiệp). Lấy 365 ngày là một năm và chia làm 12 tháng ( cư dân sông Nin còn dựa vào mực nước sông lên xuống mà chia làm 2 mùa : mùa mưa là mùa nước sông Nin lên; mùa khô là mùa nước sông Nin xuống, từ đó có kế hoạch gieo trồng và thu hoạch cho phù hợp)

- Việc tính lịch chỉ đúng tương đối, nhưng nông lịch thì có ngay tác dụng đối với việc gieo trồng.

- Con người đã vươn tầm  tới trời, đất, trăng, sao vì mục đích làm ruộng của mình và nhờ đó đã sáng tạo ra hai ngành thiên văn học và phép tính lịch (trong tay chưa có nổi công cụ bằng sắt nhưng đã tìm hiểu vũ trụ..)

11 tháng 4 2017

Chọn C

21 tháng 10 2021

Hy lạp, Trung quốc,...

31 tháng 1

Đồng ý với ý kiến của Ph. Ăng-ghen "Không có cơ sở của nền văn minh Hy Lạp và đế chế La Mã thì không có châu Âu hiện đại".

Giải thích:

Văn minh Hy Lạp - La Mã là cơ sở hình thành văn minh phương Tây. Trong thời kì hậu trung đại, sự phục hưng của nhiều giá trị từ văn minh Hy Lạp, La Mã và những tiến bộ không ngừng của các lĩnh vực kinh tế, văn hoá, chính trị đã khiến văn minh Tây Âu đạt được nhiều thành tựu, tạo cơ sở cho sự phát triển của châu Âu trong thời kì cận và hiện đại. 

  • Văn minh Hi Lạp và La Mã cổ đại đã có nhiều đóng góp cho nhân loại với hàng loạt phát hiến vĩ đại trong suốt chiều dài lịch sử, trong đó có nhiều lĩnh vực là nền tảng cho sự phát triển của nhân loại hiện nay.
  • Điểm nổi bật của văn minh Hy Lạp và La Mã:
    • Dấu ấn cá nhân được đề cao.
    • Mang tính hệ thống, thực tiễn và tính khái quát cao.
    • Tính kế thừa (do văn minh Hy Lạp và La Mã ra đời muộn hơn nên được kế thừa nhiều thành tựu văn hóa của cư dân phương Đông cổ đại).
31 tháng 1

Ý kiến của Ph.Ăng-ghen có mặt đúng mà cũng có mặt sai (Mặt đúng nhiều hơn)

-Mặt đúng:

+ Nền văn minh Hy Lạp và La Mã cổ đại đã để lại nhiều thành tựu rực rỡ trên nhiều lĩnh vực như chữ viết, văn học, tôn giáo, lịch pháp, triết học, kiến trúc,…đóng góp cho sự phát triển của lịch sử văn minh nhân loại.

+ Những thành tựu trên có tính thực tiễn và vận dụng vào nhiều lĩnh vực trong cuộc sống hiện nay.

-Mặt sai:

Mặc dù nền văn minh Hy Lạp và đế chế La Mã đóng góp quan trọng vào sự phát triển của Châu Âu, Châu Âu hiện đại còn được ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố khác như Thời kỳ Phục hưng, Cách mạng Công nghiệp, và đa dạng lịch sử, văn hóa.

 

NG
11 tháng 10 2023

Thành tựu

Nội dung

Chữ viết

- Xây dựng bảng 24 chữ cái.

- Người La Mã đã dựa trên cơ sở chữ viết Hi Lạp xây dựng chữ La-tinh

Văn học

- Đặt nền móng cho văn học phương Tây.

- Các tác phẩm: Hai bộ sử thi I-li-át và Ô-đi-xê, Vua Ơ-cơ-líp,…

Kiến trúc, điêu khắc và hội họa

Đạt được những thành tựu quan trọng trên cả 3 lĩnh vực: điêu khắc, kiến trúc và hội họa.

Một số công trình: đền Pác-tê-nông, đấu trường Cô-li-dê, …

Khoa học, kĩ thuật

Nhiều nhà khoa học nổi tiếng như Ta-lét, Pi-ta-go,…

Tư tưởng

Là quê hương của triết học phương Tây với các nhà triết học tiêu biểu như: Ta-lét, Hê-ra-clit,…

Tôn giáo

Thờ đa thần, thường xuyên hiến tế, cầu nguyện và tổ chức lễ hội tôn vinh các vị thần

Thể thao

- Quan trọng trong đời sống, lễ hội và văn hóa Hy Lạp-La Mã cổ đại.

- Nhiều sự kiện và môn thể thao của Hy Lạp-La Mã cổ đại là cơ sở, nền tảng thể thao sau này.

25 tháng 2 2016

- Lịch : Cư dân cổ Địa Trung Hải  đã biết tính được một năm có 365 ngày và 1/4 ngày nên họ định ra một tháng lần lượt có 30 và 31 ngày, riêng tháng 2 có 28 ngày. Dù chưa thật chính xác nhưng cũng rất gần với hiểu biết ngày nay.

- Chữ viết : Phát minh ra hệ thông chữ cái A, B, C.... lúc đầu có 20 chữ cái, sau thêm 6 chữ cái nữa để trở thành hệ thống chữ cái hoàn chỉnh như ngày nay

- Ý nghĩa của việc phát minh ra chữ viết : đây là cống hiến lớn lao của cư dân Địa Trung Hải cho nền văn minh nhân loại.