K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 12 2016

cuộc chiến tranh từ ngày 1/9/1939 đến đầu năm 1943 là cuộc chiến tranh phi nghĩa vì nó chỉ mang lợi ích cho tư bản mà không mang lại quyền lợi cho nhân dân mà nếu tư bản thu thì người gánh chịu hậu quả của cuộc chiến tranh nặng nề nhất không ai khác đó chính là quần chúng nhân dân (thật là bất công đúng không nào những kẻ chân ngòi cho cuộc chiến tranh phi nghĩa đó không hướng chịu hết trách nghiệm của mình mà lại đẩy cho người vô sản thân thiện thật thà). nhưng từ năm 1943 dến tháng 8/1945 thì các cuộc chiến tranh đó là các cuộc khởi ngĩa dành lại độc lập cho quần chúng nhân nhân và mang lại những điều tốt đẹp mà nhân dân cần được hưởng(đó là quyền tự do, xã hội ổn dịnh và phát triển, nhu cầu hạnh phúc của nhân dân). nói ngắn gọn cuộc chiến tranh từ ngày 1/9/1939 dến đầu năm 1943 là cuộc chiến tranh phi nghĩa không mang lại lợi ích cho nhân dân còn cuộc chiến tranh kể từ đầu năm 1943 đến tháng 8/1945 là cuộc chiến tranh chính nghĩa vì nó mang lại lợi ích cho nhân dân

chính vì những điều đó nên có thể nói cuộc chiến tranh từ ngày 1/9/1939 đến đầu năm 1943 là cuộc chiến tranh vô nghĩa còn cuộc chiến tanh từ đầu năm 1943 dến tháng 8/1954 là cuộc chiến tranh chính nghĩa

26 tháng 12 2016

cung duoc

12 tháng 12 2020

* Nguyên nhân sâu xa:

- Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, những mâu thuẫn mới về quyền lợi, về thị trường và thuộc địa lại tiếp tục nảy sinh giữa các nước đế quốc.

* Nguyên nhân trực tiếp:

- Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 làm cho những mâu thuẫn vốn có càng thêm sâu sắc.

- Chủ nghĩa phát xít lên cầm quyền ở Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản chạy đua vũ trang, phát động chiến tranh chia lại thế giới.

- Sự thỏa hiệp, nhân nhượng của các nước Anh, Pháp, Mĩ và âm mưu chĩa mũi nhọn về phía Liên Xô đã tạo cơ hội cho chủ nghĩa phát xít châm ngòi lửa chiến tranh.

12 tháng 12 2020

Trong cuộc chiến tranh thứ 1 em rút ra bài học j chiều nay kt r giúp vs

8 tháng 1 2021

Cuộc chiến tranh xâm lược Liên Xô là bộ phận quan trọng nhất trong kế hoạch chinh phục toàn cầu của đế quốc Đức, đã được Hítle và giai cấp tư sản Đức chuẩn bị kĩ lưỡng từ lâu. Sau khi thôn tính xong 11 nước châu Âu với diện tích gần 2 triệu km2, dân số 142 triệu người, phát xít Đức đã chiếm được những vị trí có ý nghĩa chiến lược hết sức quan trọng về kinh tế, quân sự và lực lượng trở nên rất hùng mạnh. Đánh chiếm hầu như toàn bộ châu Âu tư bản chủ nghĩa (trừ Thụy Sĩ, Thụy Điển, Bồ Đào Nha và Anh), phát xít Đức không vấp phải trở ngại hoặc tổn thất gì đáng kể, cho nên binh lính Đức rất kiêu căng ngạo mạn, tự cho mình là ''đạo quân bách chiến, bách thắng''. Chính trong bối cảnh thuận lợi này, phát xít Đức đã tiến đánh Liên Xô với mục tiêu nhằm độc chiếm kho tài nguyên vô tận của Liên Xô và tiêu diệt chế độ xã hội chủ nghĩa, kẻ thù số l của chủ nghĩa phát xít.

20 tháng 12 2021

  Câu 8:

Sự tàn phá khủng khiếp của chiến tranh về người & của làm tổn hại to lớn cho nhân loại cả về vật chất lẫn tinh thần. - Đây là cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa vì chỉ đem lại nguồn lợi cho giai cấp tư sản cầm quyền.

Câu 9:

1. Công nghiệp.

- Thế kỉ XIX được gọi là thế kỉ của sắt, máy móc và động cơ hơi nước.

2. Giao thông vận tải và thông tin liên lạc.

a. Giao thông vận tải.

Xuất hiện tàu thủy (1807), xe lửa (1814).

b. Thông tin liên lạc.

Máy điện tín được phát minh ở Nga và Mỹ giữa thế kỷ XIX.

3. Nông nghiệp.

- Phân hóa học được đưa vào sử dụng.

- Nhiều máy móc nông nghiệp ra đời…

4. Kỹ thuật quân sự.

Nhiều vũ khí mới được sản xuất…

20 tháng 12 2021

8Chiến tranh thế giới thứ nhất là cuộc chiến tranh phi nghĩa vì

 

+ Đây là cuộc chiến tranh giữa các nước đế quốc với nhau nhằm tranh giành thị trường và thuộc địa.

 

+ Cuộc chiến tranh này chỉ đem lại lợi ích cho các nước thắng trận mà thôi (Mĩ, Anh và Pháp)

 

+ Cuộc chiến tranh này gây tổn hại nghiêm trọng cho nhân dân thế giới.

 

+ Chiến tranh thế giới thứ nhất làm hơn 10 triệu người chết, 20 triệu người bị thương, nhiều nhà cửa, phố xá, nhiều công trình văn hoá bị thiêu huỷ trong chiến tranh …. Chi phí cho cuộc chiến tranh này lên tới 85 tỉ đôla.

 

 

27 tháng 12 2022

bạn nào tốt bụng giúp mình ik mai thi òi cảm ơn nhiều lắm á

 

2 tháng 2 2023

vì chiến tranh 1914-1918 là chiến tranh thế giới vì quy mô lớn là chết hơn 20 triệu người và có rất nhiều khu vực bắn nhau rất kinh khủng và lôi kéo các nước như áo hung,sebria,nga,pháp,đức,ý,hoa kì,thổ nhĩ kì... và thiệt hại nặng về kinh tế

3 tháng 4 2017

Đáp án A

16 tháng 8 2019

Chọn đáp án: A. Đức muốn làm bá chủ châu Âu và thống trị thế giới.

Giải thích: Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 đã gây cho Đức và các nước Phát xít lâm vào tình trạng khủng hoảng không lối thoát. Chính vì vậy, để đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng và có thuộc địa giữa các nước lớn nên Đức đã gây chiến.

27 tháng 12 2020

Đây là cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa vì chỉ đem lại nguồn lợi cho giai cấp tư sản cầm quyền. Đứng về cả hai khối đế quốc thì các bên tham chiến đều là phi nghĩa, tổn phí & hậu quả của nó đè nặng lên đời sống của người dân lao động & nhân dân các nước thuộc địa.