K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 8 2018

Đáp án C

26 tháng 5 2017

Đáp án D

27 tháng 2 2022

D

29 tháng 6 2017

 Giải thích : Dân số ở mỗi quốc gia trên thế giới đều có sự tăng, giảm dân số khác nhau. Có thể là do chính sách dân số, sự phát triển của nền kinh tế hay do chuyển cư,… vì vậy, tốc độ tăng dân số ở mỗi châu lục cũng khác nhau nên dân số ở một số châu lục tăng lên, một số châu lục lại có tỉ trọng giảm xuống

7 tháng 11 2023

Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố dân cư:

* Các nhân tố kinh tế - xã hội:

- Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và tính chất nền kinh tế: vai trò quyết định trong sự phân bố dân cư.

Ví dụ: Thành phố Tô-ky-ô (Nhật Bản) là nơi tập trung nhiều các trung tâm công nghiệp, dịch vụ => thu hút nhiều lao động (dân cư đông đúc).

- Lịch sử khai thác lãnh thổ và chuyển cư:

+ Những khu vực khai thác lâu đời có dân cư đông đúc hơn những khu vực mới khai thác.

Ví dụ: Ở Việt Nam, vùng ĐBSH có lịch sử khai thác lâu đời hơn so với vùng ĐBSCL => dân cư ở vùng ĐBSH đông đúc hơn.

+ Việc chuyển cư với quy mô lớn có tác động nhiều đến sự phân bố dân cư trên thế giới.

Ví dụ: Càng luồng di dân lớn trong lịch sử từ châu Á, châu Âu và châu Phi sang châu Mỹ (sau khi C. Cô-lôm-bô tìm ra châu Mỹ) đã làm thay đổi tỉ trọng dân số của cả châu lục này.

* Các nhân tố tự nhiên

Vị trí địa lí, các điều kiện tự nhiên tạo thuận lợi hoặc gây khó khăn đến đời sống con người => tác động đến sự phân bố dân cư.

Ví dụ: Khu vực Nam Á có điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên giàu có, phong phú và đa dạng => dân cư đông bậc nhất thế giới. Ngược lại, khu vực phía bắc Liên bang Nga dân cư thưa thớt do khí hậu lạnh giá, khắc nghiệt.

28 tháng 4 2018

Giải thích : Dựa vào hình 2.4 – Phân bố dân cư châu Á, SGK/12 Địa Lí 10. Ta thấy dân cư tập trung chủ yếu ở các khu vực phía Đông Á (Đông Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc,…) và Nam Á (Ấn Độ),…

Đáp án: D

4 tháng 7 2018

Đáp án B

14 tháng 4 2017

Đáp án C