K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 5 2022

thm khao :

https://hoc247.net/toan-11/bai-6-on-tap-chuong-3-vecto-trong-khong-gian-quan-he-vuong-goc-trong-khong-gian-l6419.html

24 tháng 5 2022

Bạn có thể vẽ được không ạ, tại nó nhiều phần quâ

20 tháng 5 2022

Hệ thống hóa kiến thức quan hệ vuông góc trong không gian

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

20 tháng 5 2022

refer

https://hoc247.net/toan-11/bai-6-on-tap-chuong-3-vecto-trong-khong-gian-quan-he-vuong-goc-trong-khong-gian-l6419.html

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
22 tháng 9 2023

Ta dùng sơ đồ hình cây để mô tả như sau:

Theo sơ đồ hình cây, ta có:

a) \(P\left( {A\overline B } \right) = 0,92.0,12 = 0,1104\)

b) \(P\left( {\overline A B} \right) = 0,08.0,88 = 0,0704\)

c) \(P\left( {\overline A \overline B } \right) = 0,08.0,12 = 0,0096\)

\(P\left( {A \cup B} \right) = 1 - P\left( {\overline A \overline B } \right) = 1 - 0,0096 = 0,9904\)

26 tháng 7 2023

Hiện tại sách là chương trình mới những vẫn không có PowerPoint bạn nha. Nên hiện tại chưa biết được khi nào sẽ có PowerPoint, nhưng ở các lớp dưới thì cũng đã học rồi á bạn.

27 tháng 7 2023

Theo chương trình sgk mới thì lớp 7, lớp 8 có học PowerPoint. Lớp 11 thì chưa có em nhé!

11 tháng 4 2017

Chọn D

Nhóm có tất cả 9 học sinh nên số cách xếp 9 học sinh này ngồi vào một hàng có 9 ghế là 9! = 362880(cách).

Vậy số phần tử không gian mẫu là  n ( Ω ) = 362880

Đặt biến cố A: “ 3 học sinh lớp  không ngồi  ghế liền nhau”.

Giả sử  học sinh lớp 10 ngồi 3 ghế liền nhau. Ta xem 3 học sinh này là một nhóm

+/ Xếp X và 6 bạn còn lại vào ghế có 7! cách xếp.

+/ Ứng với mỗi cách xếp ở trên, có 3! cách xếp các bạn trong nhóm X.

Vậy theo quy tắc nhân ta có số cách xếp là: 7!.3! = 30240 (cách).

Suy ra số cách xếp để  học sinh lớp  không ngồi cạnh nhau là  (cách) .

Vậy xác suất để  học sinh lớp 10 không ngồi cạnh nhau là 362880 - 30240 = 332640 (cách)

=> n(A) = 332640

Vậy xác suất để  học sinh lớp 10 không ngồi cạnh nhau là 

15 tháng 6 2018

Do mỗi học sinh lớp 12 ngồi giữa hai học sinh khối 11 nên ở vị trí đầu tiên và cuối cùng của dãy ghế sẽ là học sinh khối 11.

Bước 1: Xếp 6 học sinh lớp 11 thành một hàng ngang, có 6! cách.

Bước 2: giữa 6 bạn học sinh lớp 11 có 5 khoảng trống, chọn 3 khoảng trống trong 5 khoảng trống để xếp các bạn lớp 12, có  cách( có liên quan đến thứ tự).

Theo quy tắc nhân có  cách xếp thỏa yêu cầu.

Chọn C.

19 tháng 1 2017

Chọn 3 học sinh lớp 12 có   cách

Chọn 1 học sinh lớp 11 có  cách

Chọn 1 học sinh lớp 10 có   cách.

 Do đó có   cách chọn.

Chọn B.