K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
22 tháng 9 2023

Ta dùng sơ đồ hình cây để mô tả như sau:

Theo sơ đồ hình cây, ta có:

a) \(P\left( {A\overline B } \right) = 0,92.0,12 = 0,1104\)

b) \(P\left( {\overline A B} \right) = 0,08.0,88 = 0,0704\)

c) \(P\left( {\overline A \overline B } \right) = 0,08.0,12 = 0,0096\)

\(P\left( {A \cup B} \right) = 1 - P\left( {\overline A \overline B } \right) = 1 - 0,0096 = 0,9904\)

18 tháng 6 2018

Đáp án C

26 tháng 11 2021

rồi sao nữa bạn

hạnh phúc là hạt giống của thành công, thành công là hạt giống của ngôi sao , ngôi sao là con của mặt trăng , mắt trăng là chị hằng , chị hằng là bạn của chú cuội , chú cuội thì đi chăn trâu , chăn trâu thì cầm theo sách , cầm sách để học , học là hạt giống của kiến thức ,........

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
22 tháng 9 2023

Gọi biến cố A: “Chuyến bay của hãng X khởi hành đúng giờ”, biến cố B: “Chuyến bay của hãng Y khởi hành đúng giờ”.

Ta dùng sơ đồ hình cây để mô tả như sau:

Theo sơ đồ hình cây, ta có:

a) \(P\left( {AB} \right) = 0,92.0,98 = 0,9016\)

b) \(P\left( {A\overline B  \cup \overline A B} \right) = 0,92.0,02 + 0,08.0,98 = 0,0968\)

c) \(P\left( {\overline A \overline B } \right) = 0,08.0,02 = 0,0016\)

\(P\left( {A \cup B} \right) = 1 - P\left( {\overline A \overline B } \right) = 1 - 0,0016 = 0,9984\)

21 tháng 10 2019

6 tháng 4 2016

Trong không gian mẫu \(\Omega\) là tập hợp gồm tất cả các cặp hai bộ 3 câu hỏi, mà ở vị trí thứ nhất của cặp là bộ 3 câu hỏi thí sinh A chọn và ở vị trí thứ hai của cặp là bộ 3 câu hỏi thí sinh B chọn

Vì A cũng như B đều có \(C_{10}^3\) cách chọn 3 câu hỏi tứ 10 câu hỏi thí sinh nên theo quy tắc nhân ta có \(n\left(\Omega\right)=\left(C_{10}^3\right)^2\)

Kí hiệu X là biến cố " bộ 3 câu hỏi A chọn và bộ 3 câu hỏi B chọn là giống nhau"

Vì mỗi cách chọn 3 câu hỏi của A, B chỉ có duy nhất cách chọn 3 câu hỏi giống như A nên \(n\left(\Omega_X\right)=C_{10}^3.1=C_{10}^3\)

Vì vậy \(P\left(X\right)=\frac{n\left(\Omega_X\right)}{n\left(\Omega\right)}=\frac{C^3_{10}}{\left(C^3_{10}\right)^2}=\frac{1}{C^3_{10}}=\frac{1}{120}\)

26 tháng 9 2017

Bạn cho mình hỏi tại sao lại là \(^{C_{10}^3}.1\)

2 tháng 2 2019

Chọn B

Ta có: 20 = 1 + 19 = 3 + 17 = 5 + 15 = 7 + 13 mà vòng đeo tay gồm 20 hạt giống nhau nên có 5 cách cắt chiếc vòng đó thành 2 phần mà số hạt ở mỗi phần đều là số lẻ.

11 tháng 7 2019

Chọn A.

Lời giải.

Không gian mẫu là số cách chọn 2 phần thưởng trong số 12 phần thưởng

Suy ra số phần tử của không gian mẫu là  Ω = C 12 2 = 66

Gọi A là biến cố ""Bạn An và bạn Bình có phần  thưởng giống nhau"".

Để tìm số phần tử của A, ta làm như sau

Gọi x là cặp số gồm 2 quyển Toán và Vật Lí

y là số cặp gồm 2 quyển Toán và Hóa Học;

z là số cặp gồm 2 quyển Vật Lí và Hóa Học

Ta có hệ phương trình

Suy ra số phần tử của biến cố A là

Ω A = C 3 2 + C 4 2 + C 5 2

Vậy xác suất cần tính  P ( A ) = 19 66

12 tháng 3 2019

Đáp án D

Ta chia số phần thưởng đó thành 3 bộ Toán Lý, 4 bộ Toán Hóa và 5 bộ Hóa Lý.

Như vậy, có C 12 2 cách chọn giải thưởng cho An và Bình

Trong đó, cách chọn số bộ Toán Lý là C 3 2 , cách chọn số bộ Toán Hóa là C 3 2 , cách chọn số bộ Hóa Lý là  C 4 2

Do đó, xác suất là