K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 7 2018

- Tầng A (tầng chứa mùn): màu xám thẫm hoặc đen; độ dày không.

- Tầng B (tầng tích tụ): màu vàng xen màu đỏ thẫm loang lổ, có kích thước to nhỏ khác nhau; độ dày lớn (gần gấp đôi tầng A).

- Tầng C (tầng đá mẹ): màu đỏ nâu xen lẫn màu đen xám loang lổ; độ dày không lớn (mỏng hơn tầng A).

22 tháng 10 2021

C

1 tháng 6 2017

Mầu đất ở hình 66 SGK cho thấy các tầng đất ở đây khác nhau rõ rệt về màu sắc và độ dày của chúng.

- Tầng A là tầng chứa mùn, tầng này có màu nâu đen.

- Tầng B là tầng tích tụ vật chất, có màu vàng.

- Tầng c là tầng đá mẹ có màu nâu.



1 tháng 6 2017

Mầu đất ở hình 66 SGK cho thấy các tầng đất ở đây khác nhau rõ rệt về màu sắc và độ dày của chúng.

- Tầng A là tầng chứa mùn, tầng này có màu nâu đen.

- Tầng B là tầng tích tụ vật chất, có màu vàng.

- Tầng c là tầng đá mẹ có màu nâu.



5 tháng 3 2022

\(\text{D. Thời gian quyết định đến màu sắc của đất.}\)

5 tháng 3 2022

d

2 tháng 5 2022

a

2 tháng 5 2022

A

16 tháng 3 2022

D

16 tháng 3 2022

D

Các nhân tố hình thành đất
+ Đá mẹ: Sinh ra thành phần khoáng trong đất.
+ Sinh vật: Sinh ra thành phần hữu cơ.
+ Khí hậu: Gây thuận lợi hoặc khó khăn cho quá trình phân giải chất khoáng và hữu cơ trong đất.
+ Ngoài ra, sự hình thành đất còn chịu ảnh hưởng của địa hình và thời gian.

 

Con người có vai trò như thế nào đối với độ phì trong lớp đất?
Trong sản xuất nông nghiệp các hoạt động kinh tế có vai trò làm độ phì của đất tăng hoặc giảm đi:
+ Trồng cây,chăm sóc,bảo vệ,bón phân và canh tác đúng ph­ương pháp độ phì sẽ tăng lên đất trở nên tốt.
+ Tuy nhiên, việc khai thác bừa bãi không có kế hoạch, không đúng p­ương pháp độ phì sẽ giảm đất sẽ giảm đi.

7 tháng 5 2021
Đá mẹ - Khái niệm: Là các sản phẩm được phá hủy từ đá gốc (nham thạch). ...Khí hậu. - Ảnh hưởng trực tiếp: ...Sinh vật. - Thực vât: Cung cấp vật chất hữu cơ, rễ phá hủy đá. ...Địa hình. - Địa hình dốc: đất bị xói mòn, tầng phong hóa mỏng. ...Thời gian. ...Con người

- Con người làm tăng độ phì của đất bằng cách bón phân hữu cơ, cày xới đất, canh tác hợp lý.

- Con người làm giảm độ phì của đất, nếu canh tác không hợp lí, sử dụng quá mữa phân hóa học và thuốc trừ sâu, đốt rừng làm nương rẫy sẽ đẩy mạnh quá trình xói mòn, bạc màu đất…