K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 7 2019

Đáp án B

NH3 tan trong nước nên không thể thu khí bằng phương pháp đẩy nước → Loại hình 3 và 4

NH3 nhẹ hơn không khí → không thu khí bằng cách để miệng ống nghiệm lên trên → Loại hình 2

18 tháng 8 2018

Đáp án A

17 tháng 1 2018

Chọn đáp án D

Vì M O 2 = 32 MKhông Khí = 29 nên với thí nghiệm (2) và (4) thì O2 không thoát lên được.

8 tháng 4 2017

Chọn đáp án C

(a) Cho dung dịch KMnO4 tác dụng với dung dịch HF (đặc) thu được khí F2.

Sai vì:

 chỉ có với Clo, brom, Iot

(b) Dùng phương pháp sunfat điều chế được: HF, HCl, HBr, HI.

Sai vì H2SO4 tác dụng với HBr và HI

(c) Amophot (hỗn hợp các muối NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4) là phân phức hợp.

Đúng. Theo SGK lớp 11

(d) Trong phòng thí nghiệm, khí CO được điều chế bằng cách cho H2SO4 đặc vào axit fomic và đun nóng.

Đúng. Theo SGK lớp 11

16 tháng 11 2017

Chọn đáp án B

Đây là phương pháp đẩy nước nên các khí tan trong nước sẽ không thu được.

26 tháng 7 2019

Chọn C

Hình vẽ mô tả điều chế khi O2 đúng cách là 1 và 3. Vì O2 nặng hơn không khí và không tan trong nước nên có thể thu O2 bằng cách đẩy nước hoặc đẩy không khí. Ống nghiệm chứa O2 hơi trúc xuống để oxi và hơi nước thoát ra dễ dàng hơn (KClO3 trong PTN thường bị ẩm).

11 tháng 9 2019

Chọn đáp án C.

 Hình vẽ mô tả điều chế khi  O 2  đúng cách là 1 và 3. Vì  O 2  nặng hơn không khí và không tan trong nước nên có thể thu  O 2  bằng cách đẩy nước hoặc đẩy không khí. Ống nghiệm chứa  O 2 hơi trúc xuống để oxi và hơi nước thoát ra dễ dàng hơn ( K C l O 3  trong PTN thường bị ẩm).

9 tháng 7 2017

Chọn C

(d) Amophot (hỗn hợp các muối NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4) là phân hỗn hợp.

(e) Trong phòng thí nghiệm, khí CO được điều chế bằng cách cho H2SO4 đặc vào axit fomic  và đun nóng.

30 tháng 9 2017

Chọn A

Hình 3: Thu khí N2, H2 và He

21 tháng 12 2018

Đáp án A

Hình 1 : Thu khí bằng cách đẩy không khí. Cách này dùng để thu các khí nhẹ hơn không khí.

Dẫn khí cần thu vào bình úp ngược, do khí này nhẹ hơn không khí nên sẽ đẩy không khí ra khỏi bình và chiếm chỗ của không khí.

Hình 2 : Thu khí bằng cách đẩy không khí. Cách này dùng để thu các khí nặng hơn không khí.

Dẫn khí cần thu vào bình, do khí này nặng hơn không khí nên sẽ đẩy không khí ra khỏi bình và chiếm chỗ của không khí.

Hình 3 : Thu khí bằng phương pháp đẩy nước. Những khí thu được bằng phương pháp này là những khí không tan hoặc rất ít tan trong nước, không phản ứng với nước hoặc phản ứng với nước rất ít.

Suy ra kết luận đúng là : "Hình 3 : Thu khí N 2 ,   H 2 và He ". N 2 ,   H 2 ,   He đều không phản ứng với nước và rất ít tan trong nước.

Các kết luận còn lại đều sai :

Hình 1 : Không thể thu được khí HCl , khí này nặng hơn không khí.

Hình 2 : Không thể thu được khí NH 3 , khí này nhẹ hơn không khí.

Hình 3 : Không thể thu được khí NH 3 , khí này tan rất nhiều trong nước.