K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
13 tháng 1

Số vé biểu diễn cho mỗi biểu tượng là số mà cả ba số: 10 300, 22 300, 4 100 đều chia hết và nên chọn số lớn nhất có thể.

Do đó, số vé biểu diễn cho mỗi biểu tượng là:

ƯCLN (10 300, 22 300, 4 100) = 100.

Khi đó:

Số biểu tượng cần phải vẽ cho số vé 100 000 đồng là:

10 300 : 100 = 103 (biểu tượng).

Số biểu tượng cần phải vẽ cho số vé 150 000 đồng là:

22 300 : 100 = 223 (biểu tượng).

Số biểu tượng cần phải vẽ cho số vé 200 000 đồng là:

4 100 : 100 = 41 (biểu tượng).

28 tháng 6 2017

Phép trừ các phân thức đại số

17 tháng 7 2018

Tổng bốt bút mua được khi mua lẻ là: 180000 x  (bút)

Số bút mua được nếu mua cùng một lúc là: 180000 x − 100  (bút)

Số bút được lợi khi mua cùng một lúc so với khi mua lẻ là: 18000000 x ( x − 100 )  (bút)

18 tháng 2 2023

8 tháng 7 2023

a) Biểu thức số tiền khi mua 15kg táo và 28kg nho:

\(15x+28y\)

b) Thay \(x=14000,y=17000\) vào biểu hức ta được:

- Số tiền phải trả là:

\(15\cdot14000+28\cdot17000=686000\left(đ\right)\)

a: Giá tiền cần mua là 15x+28y

b: Số tiền phải trả là:

15*14000+28*17000=686000 đồng

29 tháng 7 2020

Gọi số vé loại A là \(x\)(vé, \(0< x< 15\))

       số vé loại B là \(15-x\)(vé)

Số tiền mỗi vé loại A là:\(\frac{250}{x}\)(đồng)

Số tiền mỗi vé loại B là:\(\frac{200}{15-x}\)(đồng)

Vì mỗi vé loại A hơn vé hạng B là 30 dồng, ta có phương trình:

\(\frac{250}{x}-\frac{200}{15-x}=30\)

\(\Leftrightarrow\frac{250.\left(15-x\right)}{x.\left(15-x\right)}-\frac{200x}{x.\left(15-x\right)}=\frac{30x.\left(15-x\right)}{x.\left(15-x\right)}\)

\(\Leftrightarrow3750-250x-200x=450x-30x^2\)

\(\Leftrightarrow30x^2-900x+3750=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-30x+125=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-25x-5x+125=0\)

\(\Leftrightarrow x.\left(x-25\right)-5.\left(x-25\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-25\right).\left(x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-25=0\\x-5=0\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=25\left(L\right)\\x=5\left(TM\right)\end{cases}}\)

Vậy số tiền mỗi vé loại A là \(\frac{250}{5}=50\)(đồng)

       số tiền mỗi vé loại B là \(\frac{200}{15-5}=\frac{200}{10}=20\)(đồng)

29 tháng 7 2020

Gọi số vé hạng A là \(x\)(vé)\(\left(x\inℕ^∗,0< x< 15\right)\)

=>Số vé hạng B là: \(15-x\)(vé)

Giá vé hạng A là:\(\frac{250}{x}\)(nghìn)

Giá vé hạng B là:\(\frac{200}{15-x}\)(nghìn)

Theo đề bài ta có:

\(\frac{250}{x}-\frac{200}{15-x}=30\Leftrightarrow250\left(15-x\right)-200x=30x\left(25-x\right)\)

                                            \(\Leftrightarrow3750-250x-200x=750x-30x^2\)

                                            Từ lm tiếp,tại mình bận xíu

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
13 tháng 1

Ta lập bảng thống kê cho dữ liệu được biểu diễn trong biểu đồ trên như sau:

            Loại vé

  100 000 đồng  

  150 000 đồng  

  200 000 đồng  

  Số lượng (nghìn vé)  

         10

         20

           5

Nếu biểu diễn dữ liệu này bằng biểu đồ tranh thì nên chọn mỗi biểu tượng biểu diễn cho 5 nghìn vé vì số liệu 5 nghìn nhỏ nhất trong bảng trên và 10 ⋮ 5; 20 ⋮ 5.

a: Số tiền của công nhân B là x+100000(đồng)

b: Tổng số tiền lương của hai người là:

x+x+100000=2x+100000(đồng)

c: Theo đề, ta có phương trình:

2x+100000=16100000

=>2x=16000000

=>x=8000000

Vậy: Tiền lương hằng tháng của công nhân A là 8000000 đồng

tiền lương hằng tháng của công nhân B là 8000000+100000=8100000 đồng

20 tháng 2 2020

Gọi số vé của GV và HS lần lượt là a,b. Theo đề bài, ta có:

30000a+20000b=3300000(1)

a+b=160(2)

Thay (2) vào (1), ta có:

20000(a+b)+10000a=3300000

20000.160+10000a=3300000

3200000+10000a=3300000

10000a=100000

a=10

=>b=160-a=160-10=150

Vậy có 10 GV và 150 HS

12 tháng 6 2018

Số bút mua được khi mua lẻ là: Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8(bút)

Vì giá mỗi cây bút không quá 1200 đồng nên nếu mua cùng lúc thì số bút lớn hơn 10. Giá mỗi cây bút khi đó là: x- 100 (đồng) và mua được là: Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8(bút)

Số bút được lợi so với mua lẻ là: Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8(bút)