K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1)Gọi số đó là A

A < 1000 => A:75 < 1000 : 75 = 13,333

Vậy chọn số A lớn nhất là A= 75 x 13 + 13 =988

2)Ko bít

3)Tổng của số bị chia và số chia là : 

595 - 49 = 546

Số chia là : 

546 : ( 6 + 1 ) = 78

Số bị chia là :

546 - 78 = 468

7 tháng 8 2023

a, Số lớn nhất có 3 chữ số chia hết cho 75 là 975

Ta có: 975:75=13

Vậy số lớn nhất có 3 chữ số mà khi chia số đó cho 75 được thương bằng số dư là:

975 + 13 = 988

Đáp số: 988

7 tháng 8 2023

b, Phép chia đó không nói là số dư là số dư lớn nhất có thể à?

c,  Số bị chia : Số chia = 6 (Dư 49)

Số chia 1 phần => Số bị chia: 6 phần tương ứng

Tổng số phần bằng nhau: 1+ 6 = 7 (phần)

Số chia là:

(595 - 49 x 2):7 x 1 = 71

Số bị chia là:

71 x 6 + 49= 475

Đ.số: Số bị chia: 475 và số chia: 71

21 tháng 7 2017

a. Tổng của số bị chia và số chia là : 195 - 3 = 192

Gọi số bị chia là a, số chia là b. Ta có :

a + b = 192  (1)

Vì thương của phép chia là 6 dư 3 nên a = 6b + 3    (2)

Thay (2) vào (1). Ta có :

6b + 3 + b = 192

(6b + b) + 3 = 192

7b + 3 = 192

7b       = 192 - 3

7b       = 189

b         = 189 : 7

b         = 27

a         = 192 - 27 = 165                     ( Thử lại : 165 : 27 = 6 dư 3)

                     Đáp số  : Số bị chia là 165 

                                    Số chia là 27

9 tháng 10 2016

Bài 1 : 

Giả sử số bị chia là a , số chia là b , thương là c , số dư là r . Thay c = 5 và r = 8 , ta có :

                                            a : b = 5 ( dư 8 )

=> Số bị chia gấp số chia 5 lần và 8 đơn vị 

=> Số bị chia là : ( 98 - 8 ) : ( 5 + 1 ) . 5 + 8 = 83

=> Số chia là : 98 - 83 = 15 

Bài 2 :

Theo đầu bài ta có :

86 : [ số chia ] = [ thương ] dư 9

và [ số chia ] > 9 ( vì số dư bao giờ cũng phải nhỏ hơn số chia )

=> [ thương ] = ( 86 - 9 ) : [ số chia ] = 77 : [ số chia ]

=> 77 chia hết cho số chia , thêm điều kiện số chia > 9

Mà 77 chia hết cho các số 1 , 7 , 11 , 77 trong đó có 2 số là 11 và 77 lớn hơn 9 

=> Số chia = 11 , 77

=> Thương tương ứng là 7 , 1

Vậy có 2 phép chia : 

86 : 11 = 7 ( dư 9 )

86 : 77 = 1 ( dư 9 )

=> Số chia : 11 ; 77 . Thương là : 7 ; 1

Bài 3 :

Ta có : x : 15 = 7 ( dư 14 ) ; ( số dư là 14 vì số dư là lớn nhất nhưng số dư không thể lớn hơn số chia vậy số dư là 14 ) 

=> x : 15 = 7 ( dư 4 )

=> x - 4 = 15 . 7

=> x - 4 = 105

=> x = 105 + 4

=> x = 109

=> Số chia = 109

Bài 4 : 

Gọi số chia là b ; thương là a ( b > 12 vì số dư bao giờ cũng nhỏ hơn số chia hay số chia bao giờ cũng lớn hơn số dư )

=>155 : b = a ( dư 12 )

=> 155 = a . b + 12 => a . b = 155 - 12 = 143 = 11 . 13 = 13 . 11

Do b > 12 => b = 13 ; a = 11

Vậy số chia = 13 ; thương bằng 11 . 

 

 

 

9 tháng 10 2016

thank you love you !!! vuiyeu

27 tháng 6 2018

Câu 1 :

Ta có :

Số bị trừ - số trừ = hiệu => Số bị trừ = hiệu + số trừ

=> Số bị trừ + số trừ + hiệu = 2 x số bị trừ = 1062

=> Số bị trừ ( hay tổng số trừ và hiệu ) là :

                                 1062 : 2 = 531

Số trừ là :

                                 ( 531 + 279 ) : 2 = 405

Câu 2 :

Ta có :

Số bị chia : số chia = 3 dư 3

=> ( Số bị chia + 3 ) : số chia = 3 => Số bị chia + 3 = 3 x số chia

Ta có :

Số bị chia + số chia + 3 = 72 + 3 = 75

Số bị chia là :

                           75 : ( 3 + 1 ) x 3 - 3 =  53,25

Số chia là :

                           72 - 53,25 = 18,75

Câu 3 :

Ta có :

Số chia x 82 + 47 = số bị chia

Số chia x 82 = số bị chia - 47 < 3953

Ta có :

3953 : 82 = 48 dư 17

Số bị chia lớn nhất có thể là:

                      3953 - 17 + 47 = 3983

Số chia lớn nhất có thể là :

                     3983 : 82 = 48

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
11 tháng 8 2023

Tích của số chia và thương là: 111

Số chia là: 37

Thương là: 3

 

17 tháng 10 2020

Gộp nó lại thành 3TH trong một bài.Đặt số bị chia là a , số chia là b , thương là c.

TH1 : a : b = c ( dư 12 ) . Biết a = 199

Nếu dư 12 thì 199 - 12 chia hết cho b

=> 187 : b = c

Trăm + đơn = 8 . Thấy ngay b = 11 và c = 17.

TH2 : a : b = c ( dư 9 ) . Biết a = 74

Như các TH trên. => ( 74 - 9 ) : b = c => 65 : b = c

Ta thấy 65 có 3 ước , 2 ước là số nguyên tố , một ước là 5.

Bỏ ước là 1 đi.Ta có 2 kết quả \(:\hept{\begin{cases}b=5,c=13\\b=65,c=1\end{cases}}\)

TH3 : a : b = c ( dư 9 ) . Biết a = 457

Như các TH trên => ( 457 - 9 ) : b = c => 448 : b = c .

Ta thấy nó có 6 ước : 2 ước của SNT , 3 ước nhỏ nhân với nhau , 8 , 4 , 2.

Bỏ ước là 1 đi,ta có 5 kết quả \(:\hept{b=488,c=1|b=64,c=4|b=}8,c=56|b=4,c=112|b=2,c=224\)

21 tháng 11 2015

Để phép chia không dư thì số bị chia là 86 - 9 = 77

Ta có 77 = 77.1 = 7.11

\(\Rightarrow\) số chia là 77 và thương là 1 (loại vì thương khác 1)

hoặc số chia là 1 và thương là 77 (loại vì số chia 1 < số dư 9)

hoặc số chia là 7 và thương là 11 (loại vì số chia 7 < số dư 9)

hoặc số chia là 11 và thương là 7

Vậy số chia là 11 và thương là 7