K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 10 2019

Chọn A.

Gọi AH là đường cao của tam giác ABC ⇒ AH ⊥ BC.

B(4;5), C(-3;2) Đề kiểm tra 15 phút Hình học 10 Chương 3 có đáp án (Đề 1)

Phương trình đường cao AH đi qua A(2;-1) nhận Đề kiểm tra 15 phút Hình học 10 Chương 3 có đáp án (Đề 1) là VTPT là:

7.(x - 2) + 3.(y + 1) = 0 ⇔ 7x - 14 + 3y + 3 = 0 ⇔ 7x + 3y - 11 = 0

Vậy phương trình đường cao AH là 7x + 3y - 11 = 0.

NV
21 tháng 3 2021

Bạn coi lại đề, 2 đường thẳng xuất phát từ B nhưng lại song song với nhau, điều này hoàn toàn vô lý

Tọa độ A là:

2x-3y+12=0 và 2x+3y=0

=>x=-3 và y=2

Tọa độ M, M là trung điểm của BC là M(x;-3x/2)

Phương trình BC sẽ là: 3x+2y+c=0

Thay x=4 và y=-1 vào BC, ta được:

3*4+2*(-1)+c=0

=>c+12-2=0

=>c=-10

=>BC: 3x+2y-10=0

=>B(x;5-1,5x); y=5-1,5x

B(x;5-1,5x); C(4;-1); M(x;-3x/2)

Theo đề, ta có: x=(4+x)/2 và -1,5x=(5x-1)/2

=>2x=x+4 và -3x=5x-1

=>x=4 và -8x=-1(loại)

=>Không có điểm B nào thỏa mãn

NV
21 tháng 3 2021

Tọa độ B là nghiệm: \(\left\{{}\begin{matrix}x+y+1=0\\x-2y-2=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow B\left(0;-1\right)\)

Gọi vtpt của đường thẳng CM (cũng là đường cao kẻ từ C) có tọa độ \(\left(a;b\right)\)

H là chân đường cao kẻ từ B

\(cos\widehat{HBC}=\dfrac{\left|1.1+1.\left(-2\right)\right|}{\sqrt{1^2+1^2}.\sqrt{1^2+\left(-2\right)^2}}=\dfrac{1}{\sqrt{10}}\)

\(\Rightarrow cos\widehat{MCB}=cos\widehat{HBC}=\dfrac{1}{\sqrt{10}}=\dfrac{\left|a+b\right|}{\sqrt{a^2+b^2}.\sqrt{1^2+1^2}}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{a^2+b^2}=\sqrt{5}\left|a+b\right|\Leftrightarrow a^2+b^2=5\left(a+b\right)^2\)

\(\Leftrightarrow2a^2+5ab+2b^2=0\Leftrightarrow\left(a+2b\right)\left(2a+b\right)=0\)

Chọn \(\left(a;b\right)=\left[{}\begin{matrix}\left(2;-1\right)\\\left(1;-2\right)\end{matrix}\right.\) (trường hợp (1;-2) loại do song song BH)

\(\Rightarrow\) Phương trình đường cao kẻ từ C:

\(2\left(x-2\right)-1\left(y-1\right)=0\Leftrightarrow2x-y-3=0\)

Tọa độ C là nghiệm: \(\left\{{}\begin{matrix}x+y+1=0\\2x-y-3=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow C\left(...\right)\)

Gọi N là trung điểm BC \(\Rightarrow\) tọa độ N

Tam giác ABC cân tại A \(\Rightarrow\) AN là trung tuyến đồng thời là đường cao

\(\Rightarrow\) Đường thẳng AN vuông góc BC \(\Rightarrow\) nhận (1;-1) là 1 vtpt và đi qua N

\(\Rightarrow\) Phương trình AN

Đường thẳng AB vuông góc CM nên nhận (1;2) là 1 vtpt

\(\Rightarrow\) Phương trình AB (đi qua B và biết vtpt)

\(\Rightarrow\) Tọa độ A là giao điểm AB và AN

4 tháng 2 2021

\(C\in CK\Rightarrow C\left(x;-\dfrac{3}{8}x-\dfrac{13}{8}\right)\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{BC}=\left(x+4;-\dfrac{3}{8}x-\dfrac{53}{8}\right)\)

AH có VTPT là \(\overrightarrow{n}=\left(5;3\right)\)

Do \(AH\) vuông góc \(BC\Rightarrow\overrightarrow{BC}=k\overrightarrow{n}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+4=5k\\-\dfrac{3}{8}x-\dfrac{53}{8}=3k\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{361}{39}\\k=-\dfrac{41}{39}\end{matrix}\right.\Rightarrow C\left(-\dfrac{361}{39};\dfrac{24}{13}\right)\).

\(A\in AH\Rightarrow A\left(x;-\dfrac{5}{3}x+\dfrac{4}{3}\right)\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{BA}=\left(x+4;-\dfrac{5}{3}x-\dfrac{11}{3}\right)\)

\(CK\) có VTPT \(\overrightarrow{n}=\left(3;8\right)\)

Do \(CK\) vuông góc \(AB\Rightarrow\overrightarrow{BA}=k\overrightarrow{n}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+4=3k\\-\dfrac{5}{3}x-\dfrac{11}{3}=8k\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{43}{13}\\k=\dfrac{3}{13}\end{matrix}\right.\Rightarrow A\left(-\dfrac{43}{13};\dfrac{89}{13}\right)\).

18 tháng 4 2016

B A K C H(-1;1) 4x+3y-13=0 x-y+1=0

Gọi K là điểm đối xứng với H qua đường phân giác trong góc A. Khi đó K thuộc đường thẳng AC. Đường thẳng HK có phương trình \(x+y+2=0\)

Gọi I là giao điểm của HK và đường phân giác trong góc A thì I có tọa độ là nghiệm của hệ :

\(\begin{cases}x-y+2=0\\x+y+2=0\end{cases}\)\(\Leftrightarrow\begin{cases}x=-2\\y=0\end{cases}\)\(\Rightarrow I\left(-2;0\right)\)

I là trung điểm HK nên suy ta \(K\left(-3;1\right)\)

Khi đó AC :\(3\left(x+3\right)-4\left(y-1\right)=0\Leftrightarrow3x-4y+1=0\)

A có tọa độ thỏa mãn : \(\begin{cases}x-y+2=0\\3x-4y+13=0\end{cases}\)\(\Leftrightarrow\begin{cases}x=5\\y=7\end{cases}\)\(\Leftrightarrow A\left(5;7\right)\)

AB có phương trình : \(\frac{x+1}{6}=\frac{y+1}{8}\Leftrightarrow4x-3y+1=0\)

B có tọa độ thỏa mãn : \(\begin{cases}4x+3y-1=0\\4x-3y+1=0\end{cases}\)\(\Leftrightarrow\begin{cases}x=0\\y=\frac{1}{3}\end{cases}\)\(\Rightarrow B\left(0;\frac{1}{3}\right)\)

HC có phương trình : \(3\left(x+1\right)+4\left(y+1\right)=0\Leftrightarrow30+4y+7=0\)

C có tọa độ thỏa mãn hệ phương trình :

 \(\begin{cases}3x+4y+7=0\\3x-4y+13=0\end{cases}\)\(\begin{cases}x=-\frac{10}{3}\\y=\frac{3}{4}\end{cases}\)\(\Rightarrow C\left(-\frac{10}{3};\frac{3}{4}\right)\)

7 tháng 4 2019

cho mk hs: tai sao K thuoc duong thang AC thi HK co phuong trinh nhu vay ak

NM
31 tháng 3 2022

ta có tọa độ B là nghiệm của hệ \(\hept{\begin{cases}x-2=0\\2x+3y=1\end{cases}\Leftrightarrow B\left(2;-1\right)}\)

Từ I kẻ d' qua I và song song với BC khi đó \(d':x=-7\)

Khi đó d' cắt AC tại điểm K có tọa độ là \(\hept{\begin{cases}x=-7\\2x+3y=1\end{cases}\Leftrightarrow}K\left(-7;5\right)\), gọi H là trung điểm của BC

khi đó điểm A thuộc trung trực của KI là đường thẳng AH: \(y=1\)Do đó tọa độ A là : \(A\left(-1;1\right)\)

Do đó đường cao từ C có VTPT \(IA=\left(6,4\right)\)nên đường cao từ C là : \(3x+2y-4=0\)

26 tháng 2 2017

Từ 3 đường thẳng cho trước , ta xác định được tọa độ của A và B:
xA-3yA+11=0, 3xA+7yA-15 =0 suy ra xA=-2, yA=3
xB-3yB=11=0; 3xB-5yB+13=0, suy ra xB=4; yB=5
a) Gọi đường thẳng qua BC là y=ax+b; vì nó vuông góc với đt AH 3x+7y-15=0, vậy a= 7/3
yB=(7/3).xB+b từ đó b= yB - 7xB/3= 5-7.4/3= -13/3
Vậy đt qua BC có pt: y= 7x/3 -13/3
b) Gọi pt đt qua AC là y=cx+d. c= -5/3 (vì nó vuông góc với đường 3x-5y+13)
d= yA-c.xA= 3+5.(-2)/3= -1/3
Vậy pt đt qua AC là y= -5x/3 -1/3
c) Điểm C là giao điểm của dt BC và AC:
yC= 7xC/3 -13/3 và yC= -5xC/3 -1/3. Từ đó tính ra xC=1; yC=-2.
gọi pt đường cao đi qua C là y=mx+n thì m= -3 (vì nó vuông góc với đt x-3y+11=0.
n=yC-mxC= (-2)-(-3).1=1
Vậy pt đường thảng đi qua đuờng cao hạ từ c là y= -3x+1

26 tháng 2 2017

Hòa tan 24,4g Na2CO3 va K2CO3 vào nước được dung dịch A.Them vao dung dich A 33,3g CaCl2 thay tao thanh 20g ket tua va dung dich B.Tinh phan tram ve khoi luong moi muoi trong hon hop ban dau