K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 3 2021

Trọng Lượng của vật khi ở trong nước: 50-30=20 (N) = 200 kg

Ta có: d=P/V => 1000=200/V => V = 0,2 m3

Trọng Lượng của vật khi ở trong chất đó: 50-34=16 (N) = 160 kg

d vật đó là:160/0,2=800 kg/m3

 

22 tháng 3 2018

gần hết tg rồi nên mk ns ngắn gọn

P = 3N

P-FA1=1,8 <=> 3-10000.V=1,8

=> V = 1,2.10^-4

3 - d. 1,2.10^-4=2,04

=> d :)) đơn giản r

14 tháng 12 2016

Giải:

Thể tích của vật đã chiếm chỗ là :

ADCT : \(D=\frac{m}{V}\) -> V = \(\frac{m}{D}=\frac{3600}{1,8}=2000\left(cm^3\right)\)

Đáp số : 2000 cm3.

20 tháng 12 2016

sao lạ nhỉ, em cũng tính như anh, ra 2000cm3 hệ thống bảo sai

8 tháng 8 2023

b) Trọng lượng riêng của khối đồng thau là:

\(P=10m=10\cdot3,2=32N\)

Trọng lượng riêng của khối đồng thau khi nhúng vào nước:

\(P'=10m'=10\cdot2,83=28,3N\)

Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng vào khối đồng thau là:

\(F_A=P-P'=32-28,3=3,7N\)

Đổi: \(D_{\text{đ}}=8,9g/cm^3=8900kg/m^3\)

\(D_k=7,15g/cm^3=7150kg/m^3\)

Ta có:

\(m_{\text{đ}}+m_k=m=3,2\) (1)

Và: \(F_{A\text{đ}}+F_{Ak}=F_A\)

\(\Rightarrow d_{nc}\cdot V_{\text{đ}}+d_{nc}\cdot V_k=F_A\)

\(\Rightarrow d_{nc}\cdot\dfrac{m_{\text{đ}}}{D_{\text{đ}}}+d_{nc}\cdot\dfrac{m_k}{D_k}=F_A\)

\(\Rightarrow10000\cdot\dfrac{m_{\text{đ}}}{8900}+10000\cdot\dfrac{m_k}{7150}=F_A\)

\(\Rightarrow\dfrac{100}{89}m_{\text{đ}}+\dfrac{200}{143}m_k=3,7\) (2) 

Từ (1) và (2) ta có hệ pt như sau:

\(\left\{{}\begin{matrix}m_{\text{đ}}+m_k=3,2\\\dfrac{100}{89}m_{\text{đ}}+\dfrac{200}{143}m_k=3,7\end{matrix}\right.\)

Giải hệ ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}m_{\text{đ}}\approx2,82\left(kg\right)\\m_k\approx0,38\left(kg\right)\end{matrix}\right.\)

a) Thể tích của mỗi chất trong đồng thau là:

\(V_{\text{đ}}=\dfrac{m_{\text{đ}}}{D_{\text{đ}}}=\dfrac{2,82}{8900}\approx0,0003\left(m^3\right)\)

\(V_k=\dfrac{m_k}{D_k}=\dfrac{0,38}{7150}\approx0,00005\left(m^3\right)\)

Thể tích của đồng thau là:

\(V=V_{\text{đ}}+V_k=0,0003+0,00005=0,00035\left(m^3\right)=350\left(cm^3\right)\)

Khối lượng riêng của hỗn hợp là:

\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{3,2}{0,00035}\approx9143kg/m^3\)

8 tháng 8 2023
28 tháng 2 2021

\(F_A=P-P_1=18-12=6\left(N\right)\)

\(\Leftrightarrow V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{6}{136000}\left(m^3\right)\)

\(m=\dfrac{P}{10}=1,8\left(kg\right)\)

\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{1,8}{\dfrac{6}{136000}}=40800\left(kg\backslash m^3\right)\)

28 tháng 2 2021

- 18N là trọng lượng của vật. ( F )

- 12N là lực biểu kiến. (Fbk )

Gọi FA là lực đẩy Acsimet.

Ta có công thức: F - Fbk = FA

=> Lực đẩy Ácsimet tác dụng lên vật là:

F= F - Fbk = 18 - 12 = 6 (N)

Trọng lượng riêng của chất lỏng là:

d = \(10\cdot D\) = \(10\cdot13600=136000\)(N)

Thể tích của vật là:

V = \(\dfrac{F_A}{d}\) = \(\dfrac{6}{136000}\)=\(\dfrac{3}{68000}\)(m3)

Trọng lượng riêng của vật là:

\(d_v=\dfrac{P}{V}=\dfrac{18}{\dfrac{3}{68000}}=408000\left(N\backslash m^3\right)\)

Khối lượng riêng của vật là:

\(D_v=\dfrac{d_v}{10}=\dfrac{408000}{10}=40800\left(kg\m^3 \right)\)

vuivuivuivui

12 tháng 7 2019

B

Nếu bỏ qua sự trao đổi nhiệt giữa hai chất lỏng và môi trường (cốc không khí...) thì khi có cân bằng nhiệt, nhiệt độ t theo phương trình cân bằng nhiệt ta có.

Nhiệt lượng thu vào và toả ra bằng nhau nên:  Q = m 1 c 1 ∆ t 1 = m 2 c 2 ∆ t 2

Vì  m 2 = 2 m 1 , nhiệt dung riêng

Đề kiểm tra Vật Lí 8

Nếu không bỏ qua sự trao đổi nhiệt giữa hai chất lỏng và môi trường thì  t < t 2 + t 1 2