K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 8 2023

b) Trọng lượng riêng của khối đồng thau là:

\(P=10m=10\cdot3,2=32N\)

Trọng lượng riêng của khối đồng thau khi nhúng vào nước:

\(P'=10m'=10\cdot2,83=28,3N\)

Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng vào khối đồng thau là:

\(F_A=P-P'=32-28,3=3,7N\)

Đổi: \(D_{\text{đ}}=8,9g/cm^3=8900kg/m^3\)

\(D_k=7,15g/cm^3=7150kg/m^3\)

Ta có:

\(m_{\text{đ}}+m_k=m=3,2\) (1)

Và: \(F_{A\text{đ}}+F_{Ak}=F_A\)

\(\Rightarrow d_{nc}\cdot V_{\text{đ}}+d_{nc}\cdot V_k=F_A\)

\(\Rightarrow d_{nc}\cdot\dfrac{m_{\text{đ}}}{D_{\text{đ}}}+d_{nc}\cdot\dfrac{m_k}{D_k}=F_A\)

\(\Rightarrow10000\cdot\dfrac{m_{\text{đ}}}{8900}+10000\cdot\dfrac{m_k}{7150}=F_A\)

\(\Rightarrow\dfrac{100}{89}m_{\text{đ}}+\dfrac{200}{143}m_k=3,7\) (2) 

Từ (1) và (2) ta có hệ pt như sau:

\(\left\{{}\begin{matrix}m_{\text{đ}}+m_k=3,2\\\dfrac{100}{89}m_{\text{đ}}+\dfrac{200}{143}m_k=3,7\end{matrix}\right.\)

Giải hệ ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}m_{\text{đ}}\approx2,82\left(kg\right)\\m_k\approx0,38\left(kg\right)\end{matrix}\right.\)

a) Thể tích của mỗi chất trong đồng thau là:

\(V_{\text{đ}}=\dfrac{m_{\text{đ}}}{D_{\text{đ}}}=\dfrac{2,82}{8900}\approx0,0003\left(m^3\right)\)

\(V_k=\dfrac{m_k}{D_k}=\dfrac{0,38}{7150}\approx0,00005\left(m^3\right)\)

Thể tích của đồng thau là:

\(V=V_{\text{đ}}+V_k=0,0003+0,00005=0,00035\left(m^3\right)=350\left(cm^3\right)\)

Khối lượng riêng của hỗn hợp là:

\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{3,2}{0,00035}\approx9143kg/m^3\)

8 tháng 8 2023

TK: trích từ "https://hoidapvietjack.com/q/10719/mot-thau-nhom-khoi-luong-02kg-dung-3kg-nuoc-o-300c-tha-vao"

- Gọi t°C là nhiệt độ củ bếp lò, cũng là nhiệt độ ban đầu của thỏi đồng

- Nhiệt lượng thau nhôm nhận được để tăng từ t1 = 30°C đến t2 = 32°Ct1 = 30°C đến t2 = 32°C

Q1 = m1.c1.(t2 − t1)Q1 = m1.c1.(t2 - t1)= 0,2.880.2 = 352 (J)

- Nhiệt lượng nước nhận được để tăng từ t1 = 30°C đến t2 = 32°Ct1 = 30°C đến t2 = 32°C

Q2 = m2.c2.(t2 − t1)Q2 = m2.c2.(t2 - t1) = 3.4200.2 = 25200 (J)

- Nhiệt lượng đồng toả ra để hạ từ t°C đến t2t2 = 32°C

Q3 = m3.c3.(t − t2)Q3 = m3.c3.(t - t2) ( khối lượng thỏi đồng)

- Do có sự toả nhiệt ra môi trường nên phương trình cân bằng nhiệt là:

  1589625417-cach-giai-bai-tap-phuong-trinh-can-bang-nhiet-nang-cao-cuc-hay-12png.png  

    1589625428-cach-giai-bai-tap-phuong-trinh-can-bang-nhiet-nang-cao-cuc-hay-12-1png.png

    1589625437-cach-giai-bai-tap-phuong-trinh-can-bang-nhiet-nang-cao-cuc-hay-12-2png.png

- Nhiệt độ của thỏi đồng là:

   1589625396-cach-giai-bai-tap-phuong-trinh-can-bang-nhiet-nang-cao-cuc-hay-13png.png 

Đáp số: 401,8°C

23 tháng 5 2021

Thank <3

Gọi t là nhiệt độ lúc cân bằng nhiệt

\(\Rightarrow Q_{thu}=Q_{tỏa}\\ \Leftrightarrow Q_{đồng}+Q_n=Q_{miếng.đồng}\\ \Leftrightarrow m_đc_{đ_{nk}}\left(-t_2+t_1\right)+m_n+c_n\left(t_2-t\right)\\ =m_đ.c_đ\left(t_1-t\right)\\ \Leftrightarrow0,738\times4200\times\left(t-15\right)+0,1\times380\times\left(t-15\right)\\ =0,2\times380\times\left(100-t\right)\\ \Rightarrow t=16,65^oC\)

8 tháng 5 2023

Tóm tắt:

\(V=5l\Rightarrow m_1=5kg\)

\(t_1=40^oC\)

\(m_2=5kg\)

\(t_2=100^oC\)

\(m_3=3kg\)

\(t_3=10^oC\)

\(c_1=4200J/kg.K\)

\(c_2=880J/kg.K\)

\(c_3=380J/kg.K\)

===========

\(t=?^oC\)

Do nhiệt lượng của vật có nhiệt độ cao nhất tỏa ra bằng nhiệt độ của các vật có nhiệt đô thấp thu vào nên nhiệt độ khi có cân bằng là:

Theo pt cân bằng nhiệt:

\(Q_2=Q_1+Q_3\)

\(\Leftrightarrow m_2.c_2.\left(t_2-t\right)=m_1.c_1.\left(t-t_1\right)+m_3.c_3.\left(t-t_3\right)\)

\(\Leftrightarrow5.880.\left(100-t\right)=5.4200.\left(t-40\right)+3.380.\left(t-10\right)\)

\(\Leftrightarrow440000-4400t=21000t-840000+1140t-11400\)

\(\Leftrightarrow440000-4400t=22140t-851400\)

\(\Leftrightarrow440000+851400=22140t+4400t\)

\(\Leftrightarrow1291400=26540t\)

\(\Leftrightarrow t=\dfrac{1291400}{26540}\approx48,7^oC\)

16 tháng 4 2023

Tóm tắt:

\(m_1=300g=0,3kg\)

\(V=1,8l\Rightarrow m_2=1,8kg\)

\(t_1=1200^oC\)

\(t_2=250^oC\)

\(c_1=380J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

==========

\(t=?^oC\)

\(Q_1=?J\)

Do nhiệt lượng của quả cân tỏa ra bằng nhiệt lượng nước thu vào:

Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)\)

\(\Leftrightarrow0,3.380.\left(1200-t\right)=1,8.4200.\left(t-250\right)\)

\(\Leftrightarrow136000-114t=7560t-1890000\)

\(\Leftrightarrow136000+1890000=7560t+114t\)

\(\Leftrightarrow2026000=7674t\)

\(\Leftrightarrow t=\dfrac{2026000}{7674}\approx264^oC\)

Nhiệt lượng quả cân tỏa ra là:

\(Q_1=m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=0,3.380.\left(1200-264\right)=106704J\)

10 tháng 5 2023

Tóm tắt:

\(m_1=738g=0,738kg\)

\(t_1=15^oC\)

\(m_2=100g=0,1kg\)

\(m_3=200g=0,2kg\)

\(t_2=100^oC\)

\(c_2=380J/kg.K\)

\(c_1=4200J/kg.K\)

==========

\(t=?^oC\)

Nhiệt độ khi có cân bằng là:

Theo pt cân bằng nhiệt:

\(Q_1+Q_2=Q_3\)

\(\Leftrightarrow\left(m_1.c_1+m_2.c_2\right)\left(t-t_1\right)=m_3.c_2.\left(t_2-t\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(0,738.4200+0,1.380\right)\left(t-15\right)=0,2.380.\left(100-t\right)\)

\(\Leftrightarrow t=17^oC\)

bài 1 : 3 vật có cùng khối lượng cùng tỏa ra lượng nhiệt như nhau thì độ giảm nhiệt độ của chúng giảm dần theo thứ tự là t1 > t3 >t2 . hãy so sánh nhiệt dung riêng c1 , c2,c3 Bài 2 :  Thả 3 vật được làm bằng nhôm , kẽm ,sắt có cùng khối lượng và cùng được nung đến 100 độ C vào trong 3 cốc nước lạnh giống nhau ở nhiệt độ t . So sánh nhiệt độ cuối cùng của nước ở trong 3 cốc khi...
Đọc tiếp

bài 1 : 3 vật có cùng khối lượng cùng tỏa ra lượng nhiệt như nhau thì độ giảm nhiệt độ của chúng giảm dần theo thứ tự là t1 > t3 >t2 . hãy so sánh nhiệt dung riêng c1 , c2,c3 
Bài 2 : 
 Thả 3 vật được làm bằng nhôm , kẽm ,sắt có cùng khối lượng và cùng được nung đến 100 độ C vào trong 3 cốc nước lạnh giống nhau ở nhiệt độ t . So sánh nhiệt độ cuối cùng của nước ở trong 3 cốc khi xảy ra sự cân bằng nhiệt . Biết nhiệt dung riêng  của chúng lần lượt là 880J/kg.K ; 210J/kg.K ; 40J/kg.k  

Bài 3 : 
 Người ta thả 3kg đồng ở 25 độ C vào 1 ấm nhôm có khối lượng bằng 300g đựng nước sôi . Khi xảy ra sự cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của hỗn hợp là 90 độ C . Biết nhiệt dung riêng của đồng , nhôm và nước lần lượt là 380 J/kg.K , 880J / kg.K ; 4200J/kg.K Tính khối lượng nước ở trong ấm

giúp em vs ạ !
3
24 tháng 8 2016

bài 3:

300g=0,3kg

ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Q2+Q3=Q1

\(\Leftrightarrow m_2C_2\left(t_2-t\right)+m_3C_3\left(t_3-t\right)=m_1C_1\left(t-t_1\right)\)

\(\Leftrightarrow264\left(100-90\right)+4200m_3\left(100-90\right)=1140\left(90-25\right)\)

\(\Rightarrow m_3\approx1,7kg\)

24 tháng 8 2016

bài 2:ta có:

do cả 3 kim loại đều có cùng khối lượng,cùng nhiệt độ, cùng bỏ vào ba cốc nước giống nhau mà Cnhôm>Csắt>Ckẽm nên suy ra tnhôm>tsắt>tkẽm