K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NG
25 tháng 12 2023

Trong các phương pháp học tập môn Ngữ văn được trình bày ở trên, em hứng thứ với phương pháp:

- Tạo nhóm thảo luận môn học. Chúng em có thể cùng lập nhóm để chia sẻ về bài học, chia sẻ những tài liệu sưu tầm được về tác giả, những video, clip, bài hát hay cảm nhận về tác phẩm.

- Thực hiện các sản phẩm sáng tạo: qua các bài học, chúng em có thể tạo nên các sản phẩm sáng tạo như vẽ tranh, sáng tác thơ hoặc truyện tranh… Phương pháp này gợi cho em cảm thấy bộ môn Ngữ Văn còn rất nhiều điều thú vị và hấp dẫn để chúng em cùng tìm hiểu.

NG
26 tháng 12 2023

- Thành lập nhóm và phân công công việc.

- Chuẩn bị nội dung buổi thảo luận.

- Thống nhất thời gian, địa điểm và mục tiêu buổi thảo luận.

Bước 2: Thảo luận

- Trình bày ý kiến

- Phản hồi các ý kiến

- Thống nhất giải pháp

27 tháng 11 2018

=9 vi 9:1=9

27 tháng 11 2018

J vậy Cancer

7 tháng 9 2021

ơ ơ ơ ơ 

đọc kĩ đề

7 tháng 9 2021

Note: đc lấy tại:https://vinagiasu.vn/cach-hoc-tot-mon-ngu-van-hieu-qua-nhat  Cre: Trâm Anh

Cần có suy nghĩ tích cực, tâm lý thoải mái, tự tạo cho mình niềm hăng say. 

Tâm lý- một yếu tố khá là quan trọng, ảnh hưởng đến việc học môn ngữ văn. Nhiều học sinh thường có suy nghĩ: “Môn văn không dành cho con người khô khan như mình”, “Mình không có năng khiếu để học ngữ văn”, “Môn ngữ văn khó lắm, mình không có đủ khả năng”… Chính những tâm lý này khiến cho nhiều học sinh bỏ bê việc học văn của mình, dần dần bị hỗng kiến thức, không thể nắm bắt được nội dung bài học, từ đó gây ra sự chán nản cho việc học môn ngữ văn. Vậy nên, để học tốt môn ngữ văn trước tiên hãy tự tạo cho mình cảm giác hứng thú, niềm hay say, có suy nghĩ tích cực “Bạn học được chúng ta cũng có thể học được”. Bởi chính  sự chán nản, ngại học sẽ là nhân tố cản trở chúng ta tiến bộ trình độ học của mình. Không giống như Toán, Lý hay Hóa, khi mất căn bản học lại từ đầu là vô cùng khó khăn, nhưng môn văn lại khác, cần ta chăm chỉ thì sẽ dễ dàng lấy lại kiến thức hơn. 

Nắm vững nội dung của mỗi tác phẩm văn học. 

Khi phân tích một tác phẩm, câu văn của chúng ta không cần có hoa mỹ, chỉ cần bài văn logic, khoa học, đầy đủ ý mà người ra đề yêu cầu. Không cần phân tích quá sâu xa, trừu tượng, khó hiểu. Vậy để phân tích tốt một tác phẩm văn học, lời khuyên của chúng tôi dành cho các bạn đọc giả đó là hãy nắm vững nội dung của tác phẩm. Cố gắng hiểu được nội dung chính của bài, sau đó ta bắt đầu triển khai các ý theo ngôn từ diễn đạt của bản thân. 

Chẳng hạn: Tác phẩm “Vợ nhặt”, nội dung chính ở đây là cảnh túng thiếu, nghèo nàn của xã hội lúc bấy giờ. Phản ánh nhân cách của con người sống trong cái cảnh nghèo nàn đó. Từ những nội dung chính này ta bắt đầu đi phân tích triển khai theo lời văn của mình. Tìm những hình ảnh, chi tiết nói lên sự nghèo nàn của xã hội...

Đọc thật nhiều. 

Chúng ta học tạo một thói quen đọc thật nhiều. Không những đọc các tác phẩm văn học nhiều lần mà còn phải đọc các bài văn mẫu để chọn lọc những ý hay, ngôn từ hay dùng cho bài viết của mình thêm phần sinh động hơn. 

Đối với việc đọc các tác phẩm văn học. Cách đọc không phải là cứ cầm cuốn sách lên rồi học thuộc tất cả các chi tiết trong tác phẩm đó, học thuộc từ câu trong tác phẩm một cách thụ động. Đọc ở đây là ta đọc theo kiểu hiểu nội dung tác phẩm, học theo từng nội dung chính của tác phẩm. Không nên học thuộc tràn làn, không có sự logic, điều này sẽ gây nhiều khó khăn trong việc ta ghi nhớ. Bởi không phải ta chỉ học thuộc một hay hai tác phẩm mà khối lượng tác phẩm ta cần nhớ là rất nhiều, vậy nên, đừng nên chọn cách đọc sách một cách thụ động, cũng đừng học thuộc các chi tiết một cách học vẹt. Cách đọc đó sẽ không mang lại hiệu quả cao cho chúng ta. 

*** Tham khảo thêm: Kinh nghiệm làm gia sư môn ngữ văn

Thứ nhất, đọc kết hợp với gạch chân hoặc highlight các luận điểm, luận cứ, những chi tiết quan trọng có trong tác phẩm, cần lưu ý ngay tại chi tiết đó là nó đang thể hiện cho nội dung chính nào của tác phẩm, để ta dễ dàng ghi nhớ hơn. 

Thứ hai, khi đọc 1 tác phẩm văn hãy nắm bắt được tác phẩm đó có những nội dung chính nào, cảm nhận ban đầu về tác phẩm đang đọc. 

Thứ ba, tìm hiểu các dữ liệu có liên quan đến tác phẩm. Đọc nhiều bài văn mẫu có liên quan đến tác phẩm để có thể hiểu ra hơn ý nghĩa của tác phẩm muốn truyền đạt đến chúng ta.  

Thứ tư, trao đổi kiến thức với bạn bè và giáo viên. Nhờ sự hỗ trợ của giáo viên khi còn vướng mắc. 

Thứ năm, rèn luyện đọc nhiều văn mẫu để nâng cao trình độ hành văn. 

Nắm được được xuất xứ, nghệ thuật và chủ đề tác phẩm. 

Để có thể làm tốt một bài văn cảm nhận hay phân tích một tác phẩm văn học nào đó, ngoài việc nắm được nội dung, nắm rõ các chi tiết đặc sắc, quan trong của tác phẩm, thì yếu tố về xuất xứ, nghệ thuật cũng như chủ đề của tác phẩm cũng khá là quan trong. 

Hãy xem tác phẩm ra đời trong hoàn cảnh nào, điều kiện xã hội ra sao? Từ đó ta sẽ hiểu sau sắc hơn về nội dung của tác phẩm. Tại sao những nhân vật trong tác phẩm lại có tính cách như vậy? Hay tại sao các nhân vật lại có cách hành xử khác thường như vậy? Thông qua xuất xứ của tác phẩm đã sẽ có sự thông cảm hơn, sự thấu hiểu hơn, từ đó ta dễ dàng có cảm xúc để cảm nhận một tác phẩm văn học. 

Cái quan trọng không thể thiếu trong một bài văn phân tích hay cảm nhận môt tác phẩm văn học, cảm nhận về một nhân vật nào đó trong tác phẩm đó là yếu tố nghệ thuật. Nghệ thuật là phần hơi khó nhận biết vì nó trừu tượng hơn và đa phần tập trung ở câu từ miêu tả về nhân hóa, thường dùng các biện pháp tu từ như: so sánh, ẩn dụ, hoán dụ… Phần nghệ thuật này thông thường các giáo viên sẽ chỉ cho chúng ta biết trong một tác phẩm thì tác giả đã sử dụng những nghệ thuật nào, vậy nên chúng ta cần lưu ý ghi chép lại để có thông tin để chúng ta làm bài. 

Tìm các danh từ có trong đoạn văn sau đây:Tên tôi là Nguyễn Thị Thảo Nguyên, học lớp 6P ở trường THPT Lương Thế Vinh. Sau đây tôi sẽ hướng dẫn cho các bạn phương pháp học tập một cách khoa học nhất. Trước khi bắt đầu học trên lớp, chúng ta cần xem trước bài ở nhà và cần có thời gian biểu học tập phù hợp và linh hoạt. Trong quá trình học, các bạn không nên sao nhãng, tập trung vào...
Đọc tiếp

Tìm các danh từ có trong đoạn văn sau đây:

Tên tôi là Nguyễn Thị Thảo Nguyên, học lớp 6P ở trường THPT Lương Thế Vinh. Sau đây tôi sẽ hướng dẫn cho các bạn phương pháp học tập một cách khoa học nhất. Trước khi bắt đầu học trên lớp, chúng ta cần xem trước bài ở nhà và cần có thời gian biểu học tập phù hợp và linh hoạt. Trong quá trình học, các bạn không nên sao nhãng, tập trung vào bài giảng của thầy cô, thắc mắc khi không hiểu bài. Đối với các môn trao đổi nhóm, nên tích cực thảo luận những gì chưa hiểu, chia sẻ kiến thức mình biết để củng cố. Ngoài ra, sau giờ học, chúng ta cần ôn bài trên lớp trong ngày, điều đó sẽ giúp nhớ lâu hơn và tránh quên kiến thức cho buổi học hôm sau. Tùy vào từng môn học mà có phương pháp thích hợp: tóm tắt kiến thức bằng công thức, hình ảnh hay liệt kê ngắn gọn theo dạng sơ đồ,...

1
7 tháng 11 2018

trường, tôi, ta, thầy, cô, Thảo nguyên, lương thế vinh, bạn

k cho mink nhé! Thanks!

#Girl 2k6#

1.đoạn văn 1 là dẫn chứng hay lí lẽ ? vì sao em lại xác định như vậyđoạn văn : Nhiều người thắc mắc tôi đã học gì mà sao kết quả học tập và cuộc sống của tôi lại thay đổi bất ngờ đến vậy. Thật ra, những phương pháp, kỹ năng mà tôi được học chỉ giúp tôi đạt những điểm 10, chính sự thay đổi niềm tin trong tôi mới là yếu tố ảnh hưởng tôi mạnh mẽ nhất. Trong quá khứ, tôi từng tin...
Đọc tiếp

1.đoạn văn 1 là dẫn chứng hay lí lẽ ? vì sao em lại xác định như vậy

đoạn văn : 

Nhiều người thắc mắc tôi đã học gì mà sao kết quả học tập và cuộc sống của tôi lại thay đổi bất ngờ đến vậy. Thật ra, những phương pháp, kỹ năng mà tôi được học chỉ giúp tôi đạt những điểm 10, chính sự thay đổi niềm tin trong tôi mới là yếu tố ảnh hưởng tôi mạnh mẽ nhất. Trong quá khứ, tôi từng tin rằng mình là một học sinh đần độn, tôi từng tin rằng việc học hết sức nhàm chán khó khăn, rằng cho dù tôi cố gắng học chăm chỉ đến mức nào, tôi cũng không bao giờ trở thành một học sinh khá, còn xuất sắc là điều không tưởng. Vậy mà, cuộc sống của tôi đã thay đổi hoàn toàn từ khi tôi có niềm tin mới rằng "tôi là một thiên tài", cũng như "việc học rất thú vị nhẹ nhàng". Bạn cũng sẽ thay đổi được như vậy ! Trước khi bạn đạt toàn điểm 10, bạn phải tin bạn làm được việc ấy, cũng như tin nó rất thú vị nhẹ nhàng. Tất cả đều xuất phát từ niềm tin của chính bạn.

1
17 tháng 4 2022

Lí lẽ

Vì đoạn văn đã khẳng định ,thừa nhận cho chúng ta biết là nếu chúng ta tự tin làm việc ấy,cũng như tin nó rất thú vị nhẹ nhàng 

Đọc đoạn văn sau và trả lời 

Bởi tôi ăn uống điều độ..... vuốt râu (sgk ngữ văn 6)

"các bn thông cảm mk ko sao chép dc, giúp mk Nha"

a) Tìm các phó từ có trong đoạn văn trên,các phó từ ấy bổ xung ý nghĩa cho từ loại nào? Phó từ:bởi,và,với

b) Chỉ ra phương thức,nội dung của đoan văn.

Đoạn văn trên sử dụng phương thức biểu đạt miêu tả . Nội dung đoạn văn là miêu tả vẻ đẹp cường tráng của Dế Mèn .

c) Đọc xong đoạn văn trên em thấy yêu Dế mèn ở những điểm nào,em ko thik dế mèn ở điểm nào và hãy trình bày suy nghĩ ấy (từ 3-5 câu)

cái này mik chưa nghĩ ra :>>

 I. PHẦN VĂN BẢN 1. Nội dung:  Các văn bản: Buổi học cuối cùng; Đêm nay Bác không ngủ; Lượm. 2. Yêu cầu:  - Nhận biết được văn bản, phương thức biểu đạt, ngôi kể và thể loại của các văn bản. - Đọc - hiểu được nội dung, ý nghĩa và nghệ thuật của các văn bản. - Học thuộc lòng các bài thơ Đêm nay Bác không ngủ; Lượm và tóm tắt văn bản Buổi học cuối cùng. 3. Vận dụng:  - Trả...
Đọc tiếp

 I. PHẦN VĂN BẢN 1. Nội dung:  Các văn bản: Buổi học cuối cùng; Đêm nay Bác không ngủ; Lượm. 2. Yêu cầu:  - Nhận biết được văn bản, phương thức biểu đạt, ngôi kể và thể loại của các văn bản. - Đọc - hiểu được nội dung, ý nghĩa và nghệ thuật của các văn bản. - Học thuộc lòng các bài thơ Đêm nay Bác không ngủ; Lượm và tóm tắt văn bản Buổi học cuối cùng. 3. Vận dụng:  - Trả lời hệ thống câu hỏi ở phần Đọc – hiểu văn bản SGK trang 55, 67, 76. - Nhận biết được các câu hỏi dạng đọc hiểu đơn giản trong văn bản. - Rút ra bài học về nội dung và nghệ thuật ở mỗi văn bản. II. PHẦN TIẾNG VIỆT 1. Nội dung: Các biện pháp tu từ: Nhân hóa; Ẩn dụ; Hoán dụ. 2. Yêu cầu: Đọc kĩ, hiểu và nhận diện được các biện pháp tu từ trên, soạn bài và vận dụng vào trong cách nói/ viết có ý nghĩa. 3. Bài tập vận dụng: - Học sinh trả lời các câu hỏi ở trang 56, 57; 68, 69; 82, 83. - Học sinh hoàn thành các bài tập ở phần luyện tập và học thuộc ghi nhớ trong sách giáo khoa của các bài học trên. III. PHẦN LÀM VĂN 1. Thể loại: Văn miêu tả người. 2. Yêu cầu: - Đọc kĩ, trả lời câu hỏi và học thuộc ghi nhớ SGK các bài: Phương pháp tả người; Luyện nói về văn miêu tả. 
- Hiểu đặc điểm của văn miêu tả, đề văn và cách làm văn miêu tả để vận dụng vào làm một bài văn tả người. - Nắm vững các bước của quá trình tạo lập văn bản và các yếu tố quan trọng để tạo lập một văn bản thống nhất, hoàn chỉnh về nội dung và hình thức. 3. Vận dụng Các dạng đề kham khảo: Đề 1: Em hãy viết bài văn tả người thân yêu và gần gũi nhất với mình (ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em…) Đề 2: Hãy miêu tả hình ảnh mẹ hoặc cha trong lúc em ốm. Đề 3: Hãy viết một bài văn miêu tả về một người bạn mà em yêu quý.

1
27 tháng 3 2020

sông nước cà mau : miêu tả+ kể

vượt thác : tự sự+ miêu tả

buổi học cuối cùng:tự sự+ miêu tả

Lượm: tự sự+ miêu tả+biểu cảm

Đêm nay Bác không ngủ: giữa tự sự+ biểu cảm + trữ tình