K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
12 tháng 9 2023

Đáp án đúng là D

+ Xét điểm \(\left( {1;1} \right)\) ta có: \(y =  - 5.1 + 5 = 0 \ne 1\). Do đó, điểm \(\left( {1;1} \right)\)không thuộc đồ thị hàm số.

+ Xét điểm \(\left( {2;0} \right)\) ta có: \(y =  - 5.2 + 5 =  - 5 \ne 0\). Do đó, điểm \(\left( {2;0} \right)\)không thuộc đồ thị hàm số.

+ Xét điểm \(\left( {0;4} \right)\) ta có: \(y =  - 5.0 + 5 = 5 \ne 4\). Do đó, điểm \(\left( {0;4} \right)\)không thuộc đồ thị hàm số.

+ Xét điểm \(\left( {2; - 5} \right)\) ta có: \(y =  - 5.2 + 5 =  - 5\). Do đó, điểm \(\left( {2; - 5} \right)\) thuộc đồ thị hàm số.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
12 tháng 9 2023

Đáp án đúng là D

+ Xét điểm \(\left( {1;1} \right)\) ta có: \(y = 2 - 4.1 =  - 2 \ne 1\). Do đó, điểm \(\left( {1;1} \right)\)không thuộc đồ thị hàm số.

+ Xét điểm \(\left( {2;0} \right)\) ta có: \(y = 2 - 4.2 =  - 6 \ne 2\). Do đó, điểm \(\left( {2;0} \right)\)không thuộc đồ thị hàm số.

+ Xét điểm \(\left( {1; - 1} \right)\) ta có: \(y = 2 - 4.1 =  - 2 \ne  - 1\). Do đó, điểm \(\left( {1; - 1} \right)\)không thuộc đồ thị hàm số.

+ Xét điểm \(\left( {1; - 2} \right)\) ta có: \(y = 2 - 4.1 =  - 2\). Do đó, điểm \(\left( {1; - 2} \right)\) thuộc đồ thị hàm số.

12 tháng 9 2023

Thế lần lượt chọn ý D

12 tháng 9 2023

\(A\left( { - 2;0} \right)\) \( \Rightarrow \) hoành độ của điểm \(A\) là –2 và tung độ của điểm \(A\) là 0.

\(B\left( {0;4} \right)\) \( \Rightarrow \) hoành độ của điểm \(B\) là 0 và tung độ của điểm \(B\) là 4.

\(C\left( {5;4} \right)\) \( \Rightarrow \) hoành độ của điểm \(C\) là 5 và tung độ của điểm \(C\) là 4.

\(D\left( {3;0} \right)\) \( \Rightarrow \) hoành độ của điểm \(D\) là 3 và tung độ của điểm \(D\) là 0.

Biểu diễn các điểm \(A;B;C;D\) trên mặt phẳng tọa độ ta được:

 

Vì hai điểm \(B;C\) có tung độ bằng nhau nên \(BC\) song song với \(Ox\); Hai điểm \(A;D\) có tung độ bằng nhau nên \(AD\) song song với \(Ox\).

Do đó, \(BC//AD\).

Lại có, \(AD = \left| {3 - \left( { - 1} \right)} \right| = 4;BC = \left| {4 - 0} \right| = 4\). Do đó, \(AD = BC\).

Xét tứ giác \(ABCD\)có:

\(AD = BC\)

\(BC//AD\)

Do đó, tứ giác \(ABCD\) là hình bình hành. 

M và P thuộc đồ thị y=4x

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
11 tháng 9 2023

Xét điểm \(M\left( { - 1; - 4} \right)\) ta có:

\(f\left( { - 1} \right) = 4.\left( { - 1} \right) =  - 4\). Do đó, điểm \(M\left( { - 1; - 4} \right)\) thuộc vào đồ thị hàm số \(y = 4x\).

Xét điểm \(N\left( {1; - 4} \right)\) ta có:

\(f\left( 1 \right) = 4.1 = 4 \ne  - 4\). Do đó, điểm \(N\left( {1; - 4} \right)\) không thuộc vào đồ thị hàm số \(y = 4x\).

Xét điểm \(P\left( {\dfrac{1}{4};1} \right)\) ta có:

\(f\left( {\dfrac{1}{4}} \right) = 4.\dfrac{1}{4} = 1\). Do đó, điểm \(P\left( {\dfrac{1}{4};1} \right)\) không thuộc vào đồ thị hàm số \(y = 4x\).

25 tháng 6 2019

Baif2:

A=\(12x^2+20x-8+9\) 

   =\(4\left(3x^2+5x-2\right)+9\) 

   =4.0+9

    = 9

vậy A=............

hc tốt

25 tháng 6 2019

\(3x^2+5x-2=0\)

\(\Leftrightarrow3x^2-x+6x-2=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(3x-1\right)+2\left(3x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3x-1\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=\frac{1}{3}\end{cases}}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
12 tháng 9 2023

a) Ta có:

\(f\left( {\dfrac{1}{5}} \right) = \dfrac{5}{{4.\dfrac{1}{5}}} = \dfrac{5}{{\dfrac{4}{5}}} = 5:\dfrac{4}{5} = 5.\dfrac{5}{4} = \dfrac{{25}}{4};\)

\(f\left( { - 5} \right) = \dfrac{5}{{4.\left( { - 5} \right)}} = \dfrac{5}{{ - 20}} = \dfrac{{ - 1}}{4};\)

\(f\left( {\dfrac{4}{5}} \right) = \dfrac{5}{{4.\dfrac{4}{5}}} = \dfrac{5}{{\dfrac{{16}}{5}}} = 5:\dfrac{{16}}{5} = 5.\dfrac{5}{{16}} = \dfrac{{25}}{{16}}\)

b) Ta có:

\(f\left( { - 3} \right) = \dfrac{5}{{4.\left( { - 3} \right)}} = \dfrac{5}{{ - 12}} = \dfrac{{ - 5}}{{12}};\)

\(f\left( { - 2} \right) = \dfrac{5}{{4.\left( { - 2} \right)}} = \dfrac{5}{{ - 8}} = \dfrac{{ - 5}}{8};\)

\(f\left( { - 1} \right) = \dfrac{5}{{4.\left( { - 1} \right)}} = \dfrac{5}{{ - 4}} = \dfrac{{ - 5}}{4};\)

\(f\left( { - \dfrac{1}{2}} \right) = \dfrac{5}{{4.\left( { - \dfrac{1}{2}} \right)}} = \dfrac{5}{{\dfrac{{ - 4}}{2}}} = \dfrac{5}{{ - 2}} = \dfrac{{ - 5}}{2}\);

\(f\left( {\dfrac{1}{4}} \right) = \dfrac{5}{{4.\dfrac{1}{4}}} = \dfrac{5}{{\dfrac{4}{4}}} = \dfrac{5}{1} = 5\);

\(f\left( 1 \right) = \dfrac{5}{{4.1}} = \dfrac{5}{4}\);

\(f\left( 2 \right) = \dfrac{5}{{4.2}} = \dfrac{5}{8}\)

Ta có bảng sau:

\(x\)

–3

–2

–1

\( - \dfrac{1}{2}\)

\(\dfrac{1}{4}\)

1

2

\(y = f\left( x \right) = \dfrac{5}{{4x}}\)

\(\dfrac{{ - 5}}{{12}}\)

\(\dfrac{{ - 5}}{8}\)

\(\dfrac{{ - 5}}{4}\)

\(\dfrac{{ - 5}}{2}\)

5

\(\dfrac{5}{4}\)

\(\dfrac{5}{8}\) 

12 tháng 9 2023

a)

- Với \(x =  - 2 \Rightarrow f\left( { - 2} \right) =  - 2;g\left( { - 2} \right) =  - 2 + 3 = 1\);

- Với \(x =  - 1 \Rightarrow f\left( { - 1} \right) =  - 1;g\left( { - 1} \right) =  - 1 + 3 = 2\);

- Với \(x = 0 \Rightarrow f\left( 0 \right) = 0;g\left( 0 \right) = 0 + 3 = 3\);

- Với \(x = 1 \Rightarrow f\left( 1 \right) = 1;g\left( 1 \right) = 1 + 3 = 4\);

- Với \(x = 2 \Rightarrow f\left( 2 \right) = 2;g\left( 2 \right) = 2 + 3 = 5\); 

Ta có bảng sau:

\(x\)

–2

–1

0

1

2

\(y = f\left( x \right) = x\)

–2

–1

0

1

2

\(y = g\left( x \right) = x + 3\)

1

2

3

4

5

b)

- Vẽ đồ thị hàm số \(y = f\left( x \right) = x\)

Cho \(x = 1 \Rightarrow y = f\left( x \right) = 1\). Ta vẽ điểm \(A\left( {1;1} \right)\)

Đồ thị hàm số \(y = x\) là đường thẳng đi qua điểm \(O\left( {0;0} \right)\) và \(A\left( {1;1} \right)\).

- Các điểm có tọa độ thỏa mãn hàm số \(y = g\left( x \right)\) trong bảng trên là \(B\left( { - 2;1} \right);C\left( { - 1;2} \right);D\left( {0;3} \right);E\left( {1;4} \right);F\left( {2;5} \right)\).

c) Ta đặt thước thẳng kiểm tra thì thấy các điểm thuộc đồ thị hàm số \(y = g\left( x \right) = x = 3\) thẳng hàng với nhau.

Dự đoán cách vẽ đồ thị hàm số \(y = g\left( x \right)\):

Bước 1: Chọn hai điểm \(A;B\) phân biệt thuộc đồ thị hàm số \(y = g\left( x \right)\).

Bước 2: Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm \(A;B\).

Đồ thị hàm số \(y = g\left( x \right)\) là đường thẳng đi qua hai điểm \(A;B\).

12 tháng 9 2023

Từ điểm \(y = 2\) trên \(Oy\) vẽ đường thẳng vuông góc với \(Oy\) cắt đồ thị hàm số tại điểm \(C\). Khi đó, điểm \(C\) là điểm trên đồ thị hàm số có tung độ bằng 2.

12 tháng 9 2023

Vẽ đồ thị hàm số \(y = \dfrac{{ - 4}}{5}x\).

Đồ thị hàm số là đường thẳng đi qua hai điểm \(O\) và \(P\).

Từ điểm \(x =  - 5\) trên \(Ox\)vẽ đường thẳng vuông góc với \(Ox\) cắt đồ thị hàm số tại điểm \(B\). Khi đó, điểm \(B\) là điểm trên đồ thị hàm số có hoành độ bằng -5.