K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 7 2019

Đáp án A

Có 4 phát biểu đúng, đó là I, II, IV và V. → Đáp án A.

- Quá trình nhân đôi ADN luôn có các đoạn Okazaki, diễn ra theo nguyên tắc bổ sung, enzim xúc tác và các nucleotit được gắn vào đầu 3’ của mạch mới.

- ADN nhân thực có nhiều điểm khởi đầu nhân đôi nhưng ADN nhân sơ chỉ có một điểm khởi đầu nhân đôi.

19 tháng 5 2018

Đáp án A                                     

Các đặc điểm có ở quá trình nhân đôi của ADN ở sinh vật nhân thực và có ở quá trình nhân đôi ADN của sinh vật nhân sơ: I. Có sự hình thành các đoạn Okazaki; II. Nuclêôtit tự do được liên kết vào đầu 3' của mạch mới; III. Trên mỗi phân tử ADN có nhiều điểm khởi đầu quá trình tái bản; IV. Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tòan.

6 tháng 12 2018

Đáp án A

Các phát biểu đúng về quá trình nhân đôi ADN ở sinh vật nhân thực là: II,IV

I sai, đoạn okazaki được hình thành ở 2 mạch của 1 đơn vị tái bản

III sai, có nhiều điểm khởi đầu tái bản

V sai, Enzym ADN polymeraza không có nhiệm vụ tháo xoắn

12 tháng 12 2018

Đáp án D

Sinh vật nhân sơ có 1 điểm tái bản, sinh vật nhân thực có nhiều điểm tái bản.

Cả SVNT và SVNS khi ADN nhân đôi, cả 2 mạch của ADN đều gián đoạn.

Chú ý: Phân biệt sự nhân đôi trên 1 chạc chữ Y và nhân đôi trên toàn AD

5 tháng 1 2019

Đáp án B

Các đặc điểm có ở quá trình nhân đôi của sinh vật nhân thực là: I, II

Ý III sai, ADN pol không có nhiệm vụ tháo xoắn.

Ý IV sai, mạch mới luôn có chiều 5’ -3’; trên mạch gốc 3’-5’ được tổng hợp liên tục; mạch gốc 5’-3’ tổng hợp gián đoạn.

11 tháng 11 2019

Đáp án B

Các đặc điểm có ở quá trình nhân đôi của sinh vật nhân thực là: I, II

Ý III sai, ADN pol không có nhiệm vụ tháo xoắn.

Ý IV sai, mạch mới luôn có chiều 5’ -3’; trên mạch gốc 3’-5’ được tổng hợp liên tục; mạch gốc 5’-3’ tổng hợp gián đoạn.

24 tháng 9 2019

Đáp án B

Các kết luận đúng là: (1) (2) (4) (6)

(3) Sai, trong quá trình nhân đôi ADN sinh vật nhân sơ, chỉ có 1 điểm khởi đầu sao chép

(5) Sai, khởi đầu tổng hợp mạch mới cần có các phức hợp mở đầu: ở E.Coli, theo Kornberg, phức hợp mở đầu gồm: DNA protein (52kD) + ATP + protein HU.

15 tháng 8 2018

Đáp án D

Các nhận xét đúng là: (1), (3), (4), (5).

(2) sai vì DNA polimerase chỉ làm nhiệm vụ kéo dài mạch.

Khi nói về cơ chế di truyền của sinh vật nhân thực, trong điều kiện không có đột biến xảy ra, có những phát biểu sau:   (1) Sự nhân đôi ADN xảy ra ở nhiều điểm trong mỗi phân tử ADN tạo ra nhiều đơn vị tái bản.   (2) Trong quá trình dịch mã, sự kết cặp các nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung xảy ra ở tất cả các nuclêôtit trên phân tử mARN.   (3) Trong quá trình tái bản ADN, sự kết cặp...
Đọc tiếp

Khi nói về cơ chế di truyền của sinh vật nhân thực, trong điều kiện không có đột biến xảy ra, có những phát biểu sau:

  (1) Sự nhân đôi ADN xảy ra ở nhiều điểm trong mỗi phân tử ADN tạo ra nhiều đơn vị tái bản.

  (2) Trong quá trình dịch mã, sự kết cặp các nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung xảy ra ở tất cả các nuclêôtit trên phân tử mARN.

  (3) Trong quá trình tái bản ADN, sự kết cặp các nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung xảy ra ở tất cả các nuclêôtit trên mỗi mạch đơn.

  (4) Trong phiên mã, sự kết cặp các nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung xảy ra ở tất cả các nuclêôtit trên mạch mã gốc ở vùng mã hoá của gen.

  (5) Có nhiều enzim ADN - polimeraza tham gia vào quá trình tái bản ADN.

Có bao nhiêu phát biểu không đúng?

A. 4

B. 3

C. 2

D. 1

1
3 tháng 7 2017

Chọn đáp án D

1 đúng. Vì đây là quá trình nhân đôi ADN diễn ra ở sinh vật nhân thực nên sự nhân đôi ADN xảy ra ở nhiều điểm trong mỗi phân tử ADN tạo ra nhiều đơn vị tái bản. Còn ở sinh vật nhân sơ, quá trình nhân đôi ADN chỉ diễn ra tại duy nhất một đơn vị nhân đôi.

2 sai vì codon kết thúc trên mARN không được dịch mã.

3, 4 đúng.

5 đúng. Có ba loại enzim ADN-polymeraza tham gia vào tái bản ADN là: ADN polymeraza I, ADN polymeraza II và ADN polymeraza III. Trong đó enzim ADN polymeraza III đóng vai trò chính trong tái bản ADN.