K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 3 2023

loading...  

26 tháng 3 2023

Mìn cảm ơn bạn 😇😇

12 tháng 3 2023

Gọi d là ƯCLN ( n + 1 ; 2n + 3 )

=> n + 1 ⋮ d => 2.( n + 1 ) ⋮ d => 2n + 2 ⋮ d ( 1 )

=> 2n + 3 ⋮ d => 1.( 2n + 3 ) ⋮ d => 2n + 3 ⋮ d ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) => [ ( 2n + 3 ) - ( 2n + 2 ) ] ⋮ d

=> 1 ⋮ d => d = 1

Vì ƯCLN ( 

12 tháng 3 2023

Gọi d là ƯCLN ( n + 1 ; 2n + 3 )

=> n + 1 ⋮ d => 2.( n + 1 ) ⋮ d => 2n + 2 ⋮ d ( 1 )

=> 2n + 3 ⋮ d => 1.( 2n + 3 ) ⋮ d => 2n + 3 ⋮ d ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) => [ ( 2n + 3 ) - ( 2n + 2 ) ] ⋮ d

=> 1 ⋮ d => d = 1

Vì ƯCLN ( 

a) Trên tia Oy, ta có: OA<OB(2cm<4cm)

nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B

⇒OA+BA=OB

⇒BA=OB-OA=4-2=2cm

Ta có: điểm A nằm giữa hai điểm O và B(cmt)

mà BA=OA(=2cm)

nên A là trung điểm của OB(đpcm)

28 tháng 3 2022

a) Trên tia Oy, ta có: OA<OB(2cm<4cm)

nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B

⇒OA+BA=OB

⇒BA=OB-OA=4-2=2cm

Ta có: điểm A nằm giữa hai điểm O và B(cmt)

mà BA=OA(=2cm)

nên A là trung điểm của OB(đpcm)

a: A không là trung điểm của OB vì OA<>1/2OB

b:Trên tia Ox, ta có: OA<OB

nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B

=>OA+AB=OB

hay AB=2(cm)

Trên tia Ox, ta có: OC<OA

nên điểm C nằm giữa hai điểm O và A

=>OC+CA=OA

hay CA=2(cm)

mà AB=2cm

nên AC=AB

hay A là trung điểm của BC

5 tháng 5 2022

b) \(AB=OB-OA=6-3=3cm\)

c) \(Táco:\)

\(OA=AB=3cm\)

⇒ A là trung điểm của OB

d)

\(CA=OC-OA=4-3=1cm\)

\(CB=OB-OC=6-4=2cm\)

\(CA< CB\)

⇒ C không phải là trung điểm của AB

5 tháng 5 2022

https://www.geogebra.org/classic?lang=vi 

vào đây vẽ hình cho dễ nè =))

22 tháng 12 2021

a: AB=3cm