K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 2 2020

vào câu hỏi tương tự

5 tháng 2 2020

Câu tìm câu hỏi tương tự mà nghĩ ra

24 tháng 12 2021

Cau 1: B

Câu 2: B

24 tháng 12 2021

câu 1:c

câu 2:b

câu 3:c

câu 4:b

câu 5:90

Câu 1: Tập hợp A =  {𝐱∈𝐍|𝟓≤𝐱<𝟖} có số phần tử làA) 2   B) 3   C)   4   D) 5Câu 2: Cho a = 23.3.52  và b = 22.32  thì BCNN(a;b) bằngA)  22.3.5    B) 23.3.52    C) 2.3.5    D) 23.32.52Câu 3: Kết quả của phép tính sau: (−𝟏𝟐𝟑)+𝟓𝟒A) −177    B) 69    C) −69    D) 177Câu 4: Kết quả của phép tính sau: (−𝟏𝟒)−𝟐𝟓A) −11    B)−39    C) 39    D) 11 Câu 5: Kết quả của phép tính sau: 𝟒𝟓−(−𝟒𝟓)A) 0    B)−90    C) −45    D) 90Câu...
Đọc tiếp

Câu 1: Tập hợp A =  {𝐱∈𝐍|𝟓≤𝐱<𝟖} có số phần tử là
A) 2   B) 3   C)   4   D) 5


Câu 2: Cho a = 23.3.52  và b = 22.32  thì BCNN(a;b) bằng
A)  22.3.5    B) 23.3.52    C) 2.3.5    D) 23.32.52


Câu 3: Kết quả của phép tính sau: (−𝟏𝟐𝟑)+𝟓𝟒
A) −177    B) 69    C) −69    D) 177


Câu 4: Kết quả của phép tính sau: (−𝟏𝟒)−𝟐𝟓
A) −11    B)−39    C) 39    D) 11 


Câu 5: Kết quả của phép tính sau: 𝟒𝟓−(−𝟒𝟓)
A) 0    B)−90    C) −45    D) 90


Câu 6: Kết quả của phép tính sau: (−𝟗𝟑)+𝟔𝟕
A) −26    B) 26    C) −160    D) −160


Câu 7: Kết quả của phép tính sau:   𝟑𝟐𝟎.𝟑𝟕  
A) 320    B) 327    C) 3140    D) 927


Câu 8: Kết quả của phép tính sau: 𝟓𝟏𝟖:𝟓𝟑
A) 515    B) 56    C) 53    D) 116


Câu 9: Giá vé vào bảo tàng cho người lớn là 20 000đ một người. Giá vé cho trẻ em bằng một nửa giá vé của người lớn. Hỏi mua 2 vé trẻ em và 3 người lớn hết bao nhiêu tiền?
A) 70 000đ    B) 75 000đ    C) 80 000đ    D) 65 000đ


Câu 10: Trong các số sau, số chia hết cho 3,5 là:  
A) 2410    B) 2115     C) 7115     D) 1120


Câu 11: Trong các số sau, số chia hết cho 2, 3 và 5 là:  
A) 2412    B) 32210    C) 7815    D) 2520


Câu 12: Phân tích số 140 ra thừa số nguyên tố:
A) 2.2.5.7     B) 7.4.5    C) 5.6.7    D) 22.5.7


Câu 13: Tìm số tự nhiên x biết x – 24  = −(𝟑𝟐)  
 A) x = 30     B) x = 21    C)  x = 33    D) x = 15

0
7 tháng 8 2020

A = \(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{199.200}=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{199}-\frac{1}{200}\)

\(=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{199}+\frac{1}{200}-2\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{200}\right)\)

\(=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{200}-\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{100}\right)\)

\(=\frac{1}{101}+\frac{1}{102}+...+\frac{1}{200}\)

Lại có B = \(\frac{1}{101.200}+\frac{1}{102.199}+...+\frac{1}{200.101}\)

=> 301B = \(\frac{301}{101.200}+\frac{301}{102.199}+...+\frac{301}{200.101}\) 

=> 301B = \(\frac{1}{101}+\frac{1}{200}+\frac{1}{102}+\frac{1}{199}+...+\frac{1}{200}+\frac{1}{101}=2\left(\frac{1}{101}+\frac{1}{102}+...+\frac{1}{200}\right)\)

=> B = \(\frac{2}{301}\left(\frac{1}{101}+\frac{1}{102}+...+\frac{1}{200}\right)\)

Khi đó \(\frac{A}{B}=\frac{\left(\frac{1}{101}+\frac{1}{102}+...+\frac{1}{200}\right)}{\frac{2}{301}\left(\frac{1}{101}+\frac{1}{102}+...+\frac{1}{200}\right)}=\frac{1}{\frac{2}{301}}=\frac{301}{2}=150,5\)