K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 11 2019

5 12 + 1 3 2 + 3 4 − 5 6 2 = 5 12 + 4 12 2 + 9 12 − 10 12 2 = 3 4 2 + − 1 12 2 = 9 16 + 1 144 = 41 72

25 tháng 9 2021

1a7 doanle bao anh 1234231 1234231 1234231

23 tháng 9 2020

f) \(\left(1:\frac{1}{7}\right)^2\left[\left(2^2\right)^3:2^5\right]\cdot\frac{1}{49}\)

\(=\left(1\cdot7\right)^2:\left(2^6:2^5\right)\cdot\frac{1}{49}=7^2\cdot\frac{1}{2}\cdot\frac{1}{49}=49\cdot\frac{1}{49}\cdot\frac{1}{2}=\frac{1}{2}\)

g) \(\frac{4^6\cdot3^5-2^{12}\cdot3^6}{2^{12}\cdot9^3+8^4\cdot3^5}=\frac{\left(2^2\right)^6\cdot3^5-2^{12}\cdot3^6}{2^{12}\cdot\left(3^2\right)^3+\left(2^3\right)^4\cdot3^5}\)

\(=\frac{2^{12}\cdot3^5-2^{12}\cdot3^6}{2^{12}\cdot3^6+2^{12}\cdot3^5}=\frac{2^{12}\left(3^5-3^6\right)}{2^{12}\left(3^6+3^5\right)}=\frac{2^{12}\left[3^5\left(1-3\right)\right]}{2^{12}\left[3^5\left(3+1\right)\right]}=\frac{2^{12}\cdot3^5\cdot\left(-2\right)}{2^{12}\cdot3^5\cdot4}=\frac{-2}{4}=-\frac{1}{2}\)

23 tháng 9 2020

                                                               Bài giải

\(f,\text{ }\left(1\text{ : }\frac{1}{7}\right)^2\left[\left(2^2\right)^3\text{ : }2^5\right]\cdot\frac{1}{49}\)

\(=7^2\left(2^6\text{ : }2^5\right)\cdot\frac{1}{7^2}\)

\(=2\)

\(g,\text{ }\frac{4^6\cdot3^5-2^{12}\cdot3^6}{2^{12}\cdot9^3+8^4\cdot3^5}=\frac{2^{12}\cdot3^5-2^{12}\cdot3^6}{2^{12}\cdot3^6+2^{12}\cdot3^5}=\frac{2^{12}\cdot3^5\cdot\left(1-3\right)}{2^{12}\cdot3^5\cdot\left(3+1\right)}=-\frac{2}{4}=-\frac{1}{2}\)

30 tháng 11 2016

a/\(\frac{4^5.9^4-2.6^9}{2^{10}.3^8+6^8.20}=\frac{\left(2^2\right)^5.\left(3^2\right)^4-2.\left(2.3\right)^9}{2^{10}.3^8+\left(2.3\right)^8.2^2.5}\)

= \(\frac{2^{10}.3^8-2.2^9.3^9}{2^{10}.3^8+2^8.3^8.2^2.5}=\frac{2^{10}.3^8-2^{10}.3^9}{2^{10}.3^8+2^{10}.3^8.5}=\frac{2^{10}.3^8.\left(1-3\right)}{2^{10}.3^8\left(1+5\right)}=\frac{1-3}{1+5}=\frac{-2}{6}=-3\)

 

11 tháng 9 2017

Bài 3 : 

Vì \(\left(x-2\right)^2\ge0\forall x\)

Nên :  \(A=\left(x-2\right)^2-4\ge-4\forall x\)

Vậy \(A_{min}=-4\) khi x = 2

11 tháng 9 2017

B1: lấy máy tính mà tính thôi bạn (nhớ lm theo từng bước)

B2: 

a, \(\left|x-\frac{2}{3}\right|-\frac{1}{2}=\frac{5}{6}\)

\(\left|x-\frac{2}{3}\right|=\frac{4}{3}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-\frac{2}{3}=\frac{4}{3}\\x-\frac{2}{3}=\frac{-4}{3}\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=\frac{-2}{3}\end{cases}}}\)

b, \(\frac{\left(-2\right)^x}{512}=-32\Rightarrow\left(-2\right)^x=-16384\Rightarrow x\in\varnothing\)

B3:

Vì \(\left(x-2\right)^2\ge0\Rightarrow A=\left(x-2\right)^2-4\ge-4\)

Dấu "=" xảy ra khi x = 2

Vậy GTNN của A = -4 khi x = 2

1 tháng 3 2018

Bài 1) Chứng minh rằng các biểu thức sau luôn có giá trị âm với mọi giá trị của biến: 
a) 9x^2+12x-15 
=-(9x^2-12x+4+11) 
=-[(3x-2)^2+11] 
=-(3x-2)^2 - 11. 
Vì (3x-2)^2 không âm với mọi x suy ra -(3x-2)^2 nhỏ hơn hoặc bằng 0 vơi mọi x 
Do đó -[(3*x)-2]^2-11 < 0 với mọi giá trị của x. 
Hay -9*x^2 + 12*x -15 < 0 với mọi giá trị của x. 

b) -5 – (x-1)*(x+2) 
= -5-(x^2+x-2) 
=-5- (x^2+2x.1/2 +1/4 - 1/4-2) 
=-5-[(x-1/2)^2 -9/4] 
=-5-(x-1/2)^2 +9/4 
=-11/4 - (x-1/2)^2 
Vì (x-1/2)^2 không âm với mọi x suy ra -(x-1/2)^2 nhỏ hơn hoặc bằng 0 vơi mọi x 
Do đó -11/4 - (x-1/2)^2 < 0 với mọi giá trị của x. 
Hay -5 – (x-1)*(x+2) < 0 với mọi giá trị của x. 

Bài 2) 
a) x^4+x^2+2 
Vì x^4 +x^2 lớn hơn hoặc bằng 0 vơi mọi x 
suy ra x^4+x^2+2 >=2 
Hay x^4+x^2+2 luôn dương với mọi x. 

b) (x+3)*(x-11) + 2003 
= x^2-8x-33 +2003 
=x^2-8x+16b + 1954 
=(x-4)^2 + 1954 >=1954 
Vậy biểu thức luôn có giá trị dương với mọi giá trị của biến

1 tháng 3 2018

bị ''rảnh'' ak ? 

tự hỏi r tự trả lời

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
18 tháng 9 2023

\(\begin{array}{l}a)\frac{{{3^{12}} + {3^{15}}}}{{1 + {3^3}}}\\ = \frac{{{3^{12}} + {3^{12}}{{.3}^3}}}{{1 + {3^3}}}\\ = \frac{{{3^{12}}.(1 + {3^3})}}{{1 + {3^3}}}\\ = {3^{12}}\\b)2:{\left( {\frac{1}{2} - \frac{2}{3}} \right)^2} + 0,{125^3}{.8^3} - {( - 12)^4}:{6^4}\\ = 2:{\left( {\frac{3}{6} - \frac{4}{6}} \right)^2} + {(0,125.8)^3} - {12^4}:{6^4}\\ = 2:{\left( {\frac{{ - 1}}{6}} \right)^2} + {1^3} - {(\frac{{12}}{6})^4}\\ = 2:\frac{1}{{36}} + 1 - {2^4}\\ = 2.36 + 1 - 16\\ = 72 + 1 - 16=57\end{array}\)

30 tháng 8 2016

\(P=\left(-0,5-\frac{3}{5}\right):\left(-3\right)+\frac{1}{3}-\left(-\frac{1}{6}\right):\left(-2\right)\)

\(P=\left(-\frac{11}{10}\right):\left(-3\right)+\frac{1}{3}-\frac{1}{12}\)

\(P=\frac{11}{30}+\frac{1}{4}\)

\(P=\frac{37}{60}\)

\(Q=\left(\frac{2}{25}-1,008\right):\frac{4}{7}:\left[\left(\frac{13}{4}-\frac{59}{9}\right).\frac{36}{17}\right]\)

\(Q=\left(-\frac{116}{125}\right):\frac{4}{7}:\left(-7\right)\)

\(Q=\left(-\frac{203}{125}\right):\left(-7\right)\)

\(Q=\frac{29}{125}\)

5 tháng 10 2023

A = \(\dfrac{1+5+5^2+5^3+5^4+...+5^{17}}{1+5^2+5^4+...+5^{16}}\)

Đặt tử số là B = 1 + 5 + 52 + 53 + 54 +...+ 517

                  5B =       5 + 52 + 53 + 54 +...+ 517 + 518

                  5B - B = 518 - 1

                  4B       = 518 - 1

                    B       = (518 - 1) : 4

Đặt mẫu số là C  = 1 + 52 + 54 +...+ 516

                    52.C =       52 + 54 +...+ 516 + 518

                    25.C - C  =  518 - 1

                    24C         =   518 - 1

                        C         =    (518 - 1): 24 

A = \(\dfrac{B}{C}\) = \(\dfrac{\dfrac{5^{18}-1}{4}}{\dfrac{5^{18}-1}{24}}\)

A = 6 

                   

5 tháng 10 2023

a=6 banj nha