K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 8 2021

a) \(0,\left(31\right)+x=0,3\left(7\right)\\ \Rightarrow\dfrac{31}{99}+x=\dfrac{17}{45}\\ \Rightarrow x=\dfrac{17}{45}-\dfrac{31}{99}=\dfrac{32}{495}=0,0\left(64\right)\)

Vậy \(x=0,0\left(64\right)\)

b) \(0,\left(4\right)\cdot x=\dfrac{5}{6}\\ \Rightarrow\dfrac{4}{9}\cdot x=\dfrac{5}{6}\\ \Rightarrow x=\dfrac{5}{6}:\dfrac{4}{9}\\ \Rightarrow x=\dfrac{5}{6}\cdot\dfrac{9}{4}\\ \Rightarrow x=\dfrac{15}{8}=1,875\)

Vậy \(x=1,875\)

18 tháng 7 2023

giúp mình giải bài toán trên với. Mình cảm ơn rất nhiều

a: =>1/2x-3/4x=-5/6+7/3

=>-1/4x=14/6-5/6=3/2

=>x=-3/2*4=-6

b: =>4/5x-3/2x=1/2+6/5

=>-7/10x=17/10

=>x=-17/7

c: =>6/5x+6/20=6/5-1/3x

=>6/5x+1/3x=6/5-3/10=12/10-3/10=9/10

=>x=27/46

d: =>6x+3/2+4/5=1/2-2x

=>8x=1/2-3/2-4/5=-1-4/5=-9/5

=>x=-9/40

`#3107.101107`

`1.`

`a,`

`(2x - 3)^2 = |3 - 2x|`

`=> (2x - 3)^2 = |2x - 3|`

`=>`\(\left[{}\begin{matrix}2x-3=\left(2x-3\right)^2\\2x-3=-\left(2x-3\right)^2\end{matrix}\right.\)

`=>`\(\left[{}\begin{matrix}2x-3-\left(2x-3\right)^2=0\\2x-3+\left(2x-3\right)^2=0\end{matrix}\right.\)

`=>`\(\left[{}\begin{matrix}\left(2x-3\right)\left(1-2x+3\right)=0\\\left(2x-3\right)\left(1+2x-3\right)=0\end{matrix}\right.\)

`=>`\(\left[{}\begin{matrix}2x-3=0\\4-2x=0\\2x-2=0\end{matrix}\right.\)

`=>`\(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{2}\\x=2\\x=1\end{matrix}\right.\)

Vậy, `x \in {3/2; 2; 1}`

`b,`

`(x - 1)^2 + (2x - 1)^2 = 0`

`=>`\(\left[{}\begin{matrix}\left(x-1\right)^2=0\\\left(2x-1\right)^2=0\end{matrix}\right.\)

`=>`\(\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\2x-1=0\end{matrix}\right.\)

`=>`\(\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy, `x \in {1; 1/2}`

`c,`

`5 - x^2 = 1`

`=> x^2 = 4`

`=> x^2 = (+-2)^2`

`=> x = +-2`

Vậy, `x \in {-2; 2}`

`d,`

`x - 2\sqrt{x} = 0`

`=> x^2 - (2\sqrt{x})^2 = 0`

`=> x^2 - 4x = 0`

`=> x(x - 4) = 0`

`=>`\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-4=0\end{matrix}\right.\)

`=>`\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=4\end{matrix}\right.\)

Vậy, `x \in {0; 4}`

`g,`

`(x - 1) + 1/7 = 0`

`=> x - 1 + 1/7 = 0`

`=> x - 6/7 = 0`

`=> x = 6/7`

Vậy, `x = 6/7.`

a: =>x+5>0 và x-2<0

=>-5<x<2

=>x thuộc {-4;-3;...;1}

b: =>(x-5)(x+5)>0

=>x>5 hoặc x<-5

=>x thuộc Z\{-5;-4;-3;...;3;4;5}

c: =>(x+6)(x-7)>0

=>x>7 hoặc x<-6

22 tháng 7 2021

a) \(\left|\dfrac{2}{7}\right|\) = \(\dfrac{2}{7}\)

b) \(\left|\dfrac{-5}{6}\right|\) = \(\dfrac{5}{6}\)

c) \(\left|4\dfrac{2}{3}\right|\) = \(4\dfrac{2}{3}\)

d) \(\left|-3,41\right|\) = \(3,41\)

22 tháng 7 2021

Cảm ơn bạn chứ mk lớp 9 quay sang toán 7 quên hết hihi

a) x÷0,(7)=0,(32):2,(4)

   \(x:\frac{7}{9}=\frac{32}{99}:\frac{22}{9}\)

\(x:\frac{7}{9}=\frac{16}{121}\)

\(x=\frac{16}{121}.\frac{7}{9}\)

\(x=\frac{112}{1089}\)

b)0,(17):2,(3)=x:0,(3)

\(\frac{17}{99}:\frac{7}{3}=x:\frac{1}{3}\)

\(\frac{17}{231}=x:\frac{1}{3}\)

x=\(\frac{17}{231}.\frac{1}{3}\)

\(x=\frac{17}{693}\)

Bài 1: 

a) Ta có: \(\dfrac{17}{6}-x\left(x-\dfrac{7}{6}\right)=\dfrac{7}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{17}{6}-x^2+\dfrac{7}{6}x-\dfrac{7}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow-x^2+\dfrac{7}{6}x+\dfrac{13}{12}=0\)

\(\Leftrightarrow-12x^2+14x+13=0\)

\(\Delta=14^2-4\cdot\left(-12\right)\cdot13=196+624=820\)

Vì Δ>0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{14-2\sqrt{205}}{-24}=\dfrac{-7+\sqrt{205}}{12}\\x_2=\dfrac{14+2\sqrt{2015}}{-24}=\dfrac{-7-\sqrt{205}}{12}\end{matrix}\right.\)

b) Ta có: \(\dfrac{3}{35}-\left(\dfrac{3}{5}-x\right)=\dfrac{2}{7}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3}{5}-x=\dfrac{3}{35}-\dfrac{10}{35}=\dfrac{-7}{35}=\dfrac{-1}{5}\)

hay \(x=\dfrac{3}{5}-\dfrac{-1}{5}=\dfrac{3}{5}+\dfrac{1}{5}=\dfrac{4}{5}\)

12 tháng 7 2021

ai giúp mik vs

29 tháng 10 2021

3: \(\left|x-\dfrac{3}{4}\right|-\dfrac{1}{2}=0\)

\(\Leftrightarrow\left|x-\dfrac{3}{4}\right|=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{3}{4}=\dfrac{1}{2}\\x-\dfrac{3}{4}=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{4}\\x=\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\)

21 tháng 11 2021

\(\left(-\dfrac{3}{4}x+1\right)\div\dfrac{2}{3}=1\)

\(-\dfrac{3}{4}x+1=1\times\dfrac{2}{3}\)

\(-\dfrac{3}{4}x+1=\dfrac{2}{3}\)

\(-\dfrac{3}{4}x=\dfrac{2}{3}-1\)

\(-\dfrac{3}{4}x=-\dfrac{1}{3}\)

\(x=-\dfrac{1}{3}\div\left(-\dfrac{3}{4}\right)\)

\(x=\dfrac{4}{9}\)

x+3=6

x=6-3

x=3

14 tháng 10 2021

b: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x-1}{2}=\dfrac{y+3}{4}=\dfrac{z-5}{6}=\dfrac{-3x-4y+5z+3-12-25}{-3\cdot2-4\cdot4+5\cdot6}=\dfrac{16}{8}=2\)

Do đó: x=5; y=5; z=17

14 tháng 10 2021

\(a,\dfrac{x^3}{8}=\dfrac{y^3}{27}=\dfrac{z^3}{64}\Rightarrow\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{4}\Rightarrow\dfrac{x^2}{4}=\dfrac{y^2}{9}=\dfrac{z^2}{16}\)

Áp dụng t/c dtsbn:

\(\dfrac{x^2}{4}=\dfrac{y^2}{9}=\dfrac{z^2}{16}=\dfrac{x^2+2y^2-3z^2}{4+18-48}=\dfrac{-650}{-26}=25\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2=100\\y^2=225\\z^2=400\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\pm10\\y=\pm15\\z=\pm20\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\left(x;y;z\right)\) có giá trị là hoán vị của \(\left(\pm10;\pm15;\pm20\right)\)