K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 3 2016

(3x+7) chia hết cho (x+2)

=>(3x+6)+1 chia hết cho (x+2)

=>3(x+2)+1 chia hết cho (x+2)

Để 3(x+2)+1 chia hết cho (x+2)

=>3(x+2) phải chia hết cho x+2 ( luôn luôn đúng với mọi x)  và 1 cũng phải chia hết cho x+2

=> x+2 thuộc Ư(1)={-1;1}

Ta có bảng sau 

x+2-11
x-3-1

Vậy x thuộc {-3;-1}

31 tháng 3 2016

(3x+7).(x+2)

->(3x+6+1).(x+2)

->[3(x+2)+1].(x+2) mà 3(x+2).(x+2)

->1.(x+2)

->x+2=1;-1

->x=-1;-3

p/s: dấu . là chia hết nha bạn

12 tháng 2 2016

a, 3x+7 chia hết cho x-2

3x-6+13 chia hết cho x-2

3 *(x-2) + 13 chia hết cho x-2

Mà 3(x-2) chia hết cho x-2

Vậy 13 Chia hêt cho x-2 

Suy ra x-2 Thuộc Ư ( 13)

Còn lại tự giải 

b , x ( x+7) +2 chia hết cho x+7

Mà x(x+7) chia hết cho x+7 

Suy ra 2 chia hết cho x+7 

Suy ra x+7 thuộc Ư(2) 

Còn lại tự giải

12 tháng 2 2016

bai toan nay khó

12 tháng 11 2017

Ta có : 3x + 7 = 3x - 3 +10 = 3.(x - 1) + 10

Vì 3.(x-1) chia hết cho (x - 1)

=> 10 chia hết cho x - 1

x-1 chuộc Ư(10)

Ư(10) = {1;-1;2;-2;5;-5;10;-10} 

x - 11-12-25-510-10
x203-16-411-9

Vậy, x thuộc {2;0;3;-1;6;-4;11;-9}

27 tháng 10 2016

chiu roi

ban oi

tk nhe

xin do

27 tháng 10 2016

2x + 7 chia hết cho x + 1

2x + 2 + 5 chia hết cho x + 1

2 ( x + 1 ) + 5 chia hết cho x + 1

Vì : 2 ( x + 1 ) chia hết cho x + 1

=> 5 chia hết cho x + 1

=> x + 1 \(\in\){ 1;5 }

+) x + 1 = 1 => x = 1 - 1 => x = 0

+) x + 1 = 5 => x = 5 - 1 => x = 4

Vậy x \(\in\) { 0;4 }

18 tháng 2 2016

2x + 7 chia hết cho x + 1

=> 2x + 2 + 5 chia hết cho x + 1

=> 2.(x + 1) + 5 chia hết cho x + 1

mà 2.(x + 1) chia hết cho x + 1

=> 5 chia hết cho x + 1

=> x + 1 thuộc Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}

=> x thuộc {-6; -2; 0; 4}.

18 tháng 2 2016

Ta có 2x+7 = 2x +2 +5 

Để 2x+7 chia hết cho x+1 thì 5 chia hết cho x+1 

=> x+1 thuộc Ư(5) = { -5 ; -1 ; 1 ;5 } 

Ta có bảng sau : 

x +1-5-115
x-6-204

 Vậy x = { -6 ; -2 ; 0 ; 4 } thì 2x+7 chia hết cho x+1

24 tháng 1 2017

a) 21 chia hết cho x + 7 

=> x + 7 thuộc Ư(21) = {1 ; -1 ; 3 ; -3 ; 7 ; -7 ; 21 ; -21}

Ta có bảng sau :

x + 71-13-37-721-21
x-6-8-4-100-1414-28

b) -55 chia hết cho x - 2

=> x - 2 thuộc Ư(-55) = {1 ; -1 ; 5 ; -5 ; 11; -11 ; 55 ; -55}

Còn lại giống câu a

c) 3x - 40 chia hết cho x + 5

3x + 15 - 15 - 40 chia hết cho x + 5

3.(X + 5) - 55 chia hết cho x + 5

=> -55 chia hết cho x + 5

=> x + 5 thuộc Ư(-55) = {1 ; -1 ; 5 ; -5 ; 11; -11; 55; -55}

Còn lại giống câu a 

1 tháng 11 2017


c,15 \(⋮\)x + 4
\(\Rightarrow\)x + 4 \(\in\)Ư(15) = { -15;-3;-1;1;315}
\(\Rightarrow\)x = { -19;-1;-5;-3;-7;11}
Câu a,b,d tương tự nha

1 tháng 11 2017

cảm ơn bạn nhiều

8 tháng 12 2021

\(\Rightarrow\left[3\left(x+1\right)+8\right]⋮\left(x+1\right)\\ \Rightarrow x+1\inƯ\left(8\right)=\left\{-8;-4;-2;-1;1;2;4;8\right\}\\ \Rightarrow x\in\left\{-9;-5;-3;-2;0;1;3;7\right\}\)

5 tháng 12 2023

Giả sử đề yêu cầu tìm x là số nguyên

a) Để (3x + 2) ⋮ x thì 2 ⋮ x

⇒ x ∈ Ư(2) = {-2; -1; 1; 2}

b) Để (4x + 7) ⋮ x thì 7 ⋮ x

⇒ x ∈ Ư(7) = {-7; -1; 1; 7}