K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 1 2016

(2x+  1)(y + 2) = 10 = 1.10  = 5.2

Vì 2x+ 1 lẻ => 2x + 1 = 1 hoặc 2x + 1 = 5

TH1: 2x + 1=  1 => x = 0

y + 2=  10 => y = 8

TH2: 2x+  1 = 5 => x = 2

y + 2= 2 => y = 0 

Vậy (x , y) \(\in\) { (0 ; 8) ; (2 ; 0 ) }

 

10 tháng 1 2016

(2x+1)(y+2)=10=1.10=5.2

Vì 2x+1 lẻ suy ra 2x+1=1 hay 2x+1=5

th1:2x+1=1 suy ra x=0

y+2=10 suy ra y=8

th2:2x+1=5 suy ra x=2

y+2=2 suy ra y=0

 

Có sai không bạn

31 tháng 1 2017

Độ dài là min khi (nếu có thể) độ dài đó là 0.

Nhận thấy điều này xảy ra được vì (P) và (d) cắt nhau tại \(A\left(1;1\right)\) và \(B\) trùng với \(A\).

5 tháng 2 2017

Giải:

\(!AB!=\sqrt{\left(x_a-x_b\right)^2+\left(y_a+y_b\right)^2}\)\(=\sqrt{\left(x_a-x_b\right)^2+\left(x_a^2-2x_b+1\right)^2}=D\)

Bài toán trở thành: tìm giá trị xa=a và xb=b sao cho D đạt GTNN 

Hiển nhiên \(D\ge0\)đẳng thức xẩy ra khi \(\hept{\begin{cases}a-b=0\\a^2-2b+1=0\end{cases}}\)\(\left(b-1\right)^2=0\Rightarrow b=1\) Nghiệm duy nhất a=b=1

KL 

A(1,1) trùng B(1,1)

24 tháng 12 2017

https://olm.vn/hoi-dap/question/1117914.html

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 3 2022

Lời giải:
a. PT hoành độ giao điểm:

$\frac{-x}{2}=2x-6$

$\Leftrightarrow x=2,4$

$y=\frac{-x}{2}=-1,2$

Vậy tọa độ giao điểm của 2 đths là $(2,4; -1,2)$
b. 

$y=\frac{-x}{2}=-1$

$\Leftrightarrow x=2$

Vậy điểm có tung độ $-1$ thuộc $(P)$ là: $(2; -1)$

 

a: PTHĐGĐ là:

-1/2x^2-2x+6=0

=>x^2+4x-12=0

=>(x+6)(x-2)=0

=>x=2 hoặc x=-6

=>y=-1/2*2^2=-2 hoặc y=-1/2*(-6)^2=-1/2*36=-18

b: y=-1

=>-1/2x^2=-1

=>x^2=2

=>x=căn 2 hoặc x=-căn 2

29 tháng 5 2023

a.

Phương trình hoành độ giao điểm: \(\dfrac{1}{2}x^2=x-m\Rightarrow x^2-2x+2m=0\)

\(\Delta'=1-2m>0\Leftrightarrow m< \dfrac{1}{2}\) (do (d) cắt (P) tại 2 điểm phân biệt)

Để 2 điểm nằm cùng về phía trục tung thì 2 nghiệm \(x_1,x_2\) cùng dấu.

Mà theo vi ét \(x_1+x_2=2\Rightarrow\) 2 nghiệm cùng dương.

\(\Rightarrow x_1+x_2=2m>0\Leftrightarrow m>0\)

Kết hợp điều kiện ta có \(0< m< \dfrac{1}{2}\)

b.

Từ M đến trục tung là 2 \(\Rightarrow\) \(\left|x\right|=2\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-2\end{matrix}\right.\)

\(M\in\left(P\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=2\\x_2=-2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}y_1=\dfrac{1}{2}.2^2=2\\y_2=\dfrac{1}{2}.\left(-2\right)^2=2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow M_1\in\left(2;2\right)\) và \(M_2\in\left(-2;2\right)\)