K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Ta có : \(12⋮2x+1\) 

\(\Rightarrow2x+1\inƯ\left(12\right)\)

\(\Rightarrow2x+1\in\left\{1;2;3;4;6;12\right\}\)

Lập bảng xét các trường hợp ta có : 

2x + 12643112
x3/25/23/21011/2

Vậy x \(\in\){1 ; 0}

b) Ta có : \(x+3⋮x-1\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)+4⋮x-1\)

\(\Rightarrow4⋮x-1\)

\(\Rightarrow x-1\inƯ\left(4\right)\)

\(\Rightarrow x-1\in\left\{1;2;4\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{2;3;5\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{2;3;5\right\}\)

8 tháng 10 2020

1. 

a. 25a2b chia hết cho 36

=> 25a2b chia hết cho 4 và 9

TH : 25a2b chia hết cho 4

=> 2b chia hết cho 4 ; a thuộc N  

=> b thuộc { 0 ; 4 ; 8 } ( 1 ) ; a thuộc N

TH : 25a2b chia hết cho 9

=> 2 + 5 + a + 2 + b chia hết cho 9

=> 9 + a + b chia hết cho 9

=> a + b chia hết cho 9 ( 2 )

=> a + b = 9 hoặc a + b = 18 ( loại vì ( 1 ) ) 

=> a + b = 9

+) Nếu b = 0 thì a = 9 - 0 = 9 

+) Nếu b = 4 thì a = 9 - 4 = 5

+) Nếu b = 8 thì a = 9 - 8 = 1

Vậy các cặp số ( a ; b ) thỏa mãn đề bài là ( 9 ; 0 ) ; ( 5 ; 4 ) ; ( 1 ; 8 )

8 tháng 10 2020

b. 144ab chia hết cho 5

=> b chia hết cho 5 ; a thuộc N

=> b thuộc { 0 ; 5 ) ; a thuộc N ( a < 10 )

2. ab - ba chia hết cho 9

Ta có : ab - ba = ( a.10 + b ) - ( b.10 + a )

= a.10 + b - b.10 - a

= 9a - 9b

= 9 ( a - b ) chia hết cho 9 ( đpcm )

26 tháng 10 2021

a: \(3x+1\in\left\{1;10;2;5\right\}\)

\(\Leftrightarrow3x\in\left\{0;9;1;4\right\}\)

hay \(x\in\left\{0;3;\dfrac{1}{3};\dfrac{4}{3}\right\}\)

b: \(x+3\in\left\{3;4;6;12\right\}\)

hay \(x\in\left\{0;1;3;9\right\}\)

 

28 tháng 10 2021

mik cảm ơn nhưng mik cần câu 3,4 hơn bạn giúp mik đc ko

 

11 tháng 8 2023

x + 9 ⋮ x + 1

\(\Rightarrow\) x + 1 + 8 ⋮ x+1 

\(\Rightarrow\) 8 ⋮ x + 1 

\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(8\right)=\left\{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8\right\}\)

Mà: \(x\in N\)

\(\Rightarrow x+1\in\left\{1;2;4;8\right\}\)

x+11248
x0137

\(\Rightarrow x\in\left\{0;1;3;7\right\}\)

a: x+9 chia hết cho x+1

=>x+1+8 chia hết cho x+1

=>8 chia hết cho x+1

=>x+1 thuộc {1;2;4;8}

=>x thuộc {0;1;3;7}

b: 2x+1 chia hết cho x-1

=>2x-2+3 chia hết cho x-1

=>3 chia hết cho x-1

=>x-1 thuộc {-1;1;3}

=>x thuộc {0;2;4}

6 tháng 11 2016

a)6 chia hết cho (x-1) nên (x-1)=Ư(6)

Ư(6)={1;2;3;6}

x-1=1;2;4;6

vậy x = 1 + 1 ; 2+1 ; 3+1 ; 4+1;0+1.

x=2;3;4;5;0.

b)vì 14 chia hết cho (2x + 3) nên (2x +3)=Ư(14)

Ư(14)={1;2;7;14}

2x + 3=1;2;7;14

vì 2x+3 nên sẽ lớn hơn 3 nên

2x + 3 =7 và 14

2x = 7-3=4

14 - 3=11

vì 2x =số chẵn nên 11 không được

nên x=4

x=4:2=2

c) 12 chia hết cho (x+1)

vì 12 chia hết cho (x + 1) nên (x+1)=Ư(12)

Ư(12)={1;2;3;4;6;12}

vậy (x+1) = 1;2;3;4;6;12.

x= 1-1 ; 2-1 ; 3-1 ; 4-1 ; 6-1 ; 12-1.

x=0;1;2;3;5;11.

 

 

 

6 tháng 11 2016

year!!!cuối cùng cũng được hoc24 likehiha

5 tháng 1 2023

a, 

ta thay thế các số từ 1 đến 10

nếu x =1 thì 1 -2 ko dc loại vì N là số nguyên

nếu x =2 thì 2 -2 = 0 ,2:0 ko có nghĩa

nếu x = 3 thì 3-2 = 1,2 : 1 =2 nên đây là số x thuộc N

nếu x =4 thì 4 -2 =2 , 2:2 =1 nên đây là số x thuộc N

b) cái đó thử nhiều số lắm

c)B(4)= {0;4;8;12;16;20;24;....}

vậy x<20 nên x là {0;4;8;12;16}

d)ta thay thế các số từ 1 đến 10

nếu x =1 thì 2.1 + 3= 5,10 : 2 =5

nên 10 : 2 =5 nên chúng ta chỉ có số 5 là x

5 tháng 1 2023

bạn trả lời thêm các câu toán khác của mình mới đăng với